Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng Ngày soạn: Tiết 12: Bài 8: Amoniac muối amoni I Mục tiêu học: Về kiến thức: * Học sinh hiểu đợc: - Tính chất hoá học amoniac - Vai trò quan trọng amoniac đời sống kĩ thuật * Học sinh biết: Phơng pháp điều chế amoniac công nghiệp phòng thí nghiệm Về kĩ năng: - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học amniac muối amoni - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân để giải thích điều kiện kĩ thuật sản xuất amoniac - Rèn luyện khả lập luận logic khả viết phơng trình trao đổi ion II Chuẩn bị GV: Dụng cụ hoá chất phát tính tan cña NH 3; dd NH4Cl; dd NaOH; ddAgNO3; dd CuSO4, tranh (hình 2.2): NH3 khử CuO; tranh (hình 2.4): Sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 công nghiệp III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ Tiến trình Hoạt động thầy trò Hoạt động - GV nêu cầu hỏi: Dự vào cấu tạo ngtử nitơ H hÃy mô tả hình thành phân tử amoniac? Viết CT electron CT cấu tạo phân tử amoniac? - HS dựa vào kiến thức đà biết lớp 10 SGK để trả lời Hoạt động thầy trò - GV bổ sung: Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp, nguyên tử N đỉnh tháp ngtử H nằm đỉnh tam giác đáy hình tháp -> Có cấu tạo không đối xứng nên phân tử NH3 phân cực Hoạt động Nội dung ghi bảng A Moniac (NH3) I Cấu tạo phân tử: N H H H Nội dung ghi bảng - Trong phân tư NH3 nguyªn tư N liªn kÕt víi nguyªn tử H liên kết cộng hoá trị có cực nguyên tử N cặp e cha tham gia liên kết - NH3 phân tử phân cực - Nguyên tử N phân tử NH có số oxh -3 thấp số oxh cã thĨ cã cđa N II TÝnh chÊt vËt lí: Giáo án hoá học 11 - GV chuẩn bị mét èng nghiƯm chøa s½n khÝ amoniac Cho HS quan sát trạng thái, màu sắc, mở nút cho HS phẩn nhẹ để ngửi - GV làm TN thư tÝnh tan cđa khÝ amoniac - HS quan s¸t tợng, giải thích - GV bổ sung: Khí NH3 tan rÊt nhiỊu níc, ë 200C lÝt níc hoà tan đợc 800 lít NH3 Hoạt động - GV yêu cầu: Dựa vào thuyết axit-bazơ Bron-stet để giải thích tính bazơ NH3 - HS: Khi tan nớc, phần nhỏ phân tử NH3 kết hỵp víi H+ cđa níc > NH4+ + OH- - GV bỉ sung: Kb cđa NH3 ë 250C lµ 1,8.10-5 nên bazơ yếu - GV bổ sung: Khi cho dd FeCl vào dd NH3 xảy p ion dd ? - HS: x¶y p Fe3+ + OH- Fe(OH)3 Hoạt động thầy trò - GV hớng dẫn HS thiết lập nên phơng trình hoá học - Tơng tự HS hình thành phơng trình hoá học VD2 - GV: NH3 khÝ cịng dd dƠ dµng nhËn H+ dd axit tạo muối amoni - GV mô tả thí nghiệm khí NH3 khí HCl - HS giải thích tợng thí nghiệm viết phơng trình phản ứng Nguyễn Thị Lan Hơng - Là chất khí không màu, mùi khai xóc, nhẹ không khí - Tan nhiều nớc, tạo thành dd có tính kiềm III Tính chất hoá học: Tính bazơ yếu: a Tác dụng với nớc: Khi hoà tan khí NH3 vào nớc phần phân tử NH3 phản ứng NH3 + H2O NH4+ + OHlà bazơ yếu b Dung dịch NH3 có khả làm kết tủa nhiều hiđroxit kim lo¹i Vd1: FeCl3 + 3NH3 + 3H2O 3NH4Cl + Fe(OH)3 Fe3+ + 3NH3 + 3H2O 3NH4+ + Fe(OH)3 Néi dung ghi b¶ng Vd2: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O 3NH4Cl + Al(OH)3 Al3+ + 3NH3 + 3H2O 3NH4+ + Al(OH)3 c T¸c dơng víi axit Vd: NH3 + 2H2SO4 (NH4)2SO4 NH3(k) + HCl(k) NH4Cl (không màu) (không màu) (khói trắng) Nhận biết khí NH3 Hoạt động Tính khử: - GV yêu cầu HS cho biết: Số oxi hoá a Tác dụng với O2 N NH3 nhắc lại sè oxi ho¸ 4NH + 3O t0 2N + 6H O 2 cđa N Tõ ®ã dù ®o¸n TCHH tiÕp theo 4NO + 6H2O cđa NH3 dựa vào thay đổi số oxi hoá 4NH3 + 5O2 t b T¸c dơng víi Cl2 cđa N - HS: phân tử NH3 nitơ có số oxh -3 2NH3 + 3Cl3 N2 + 6HCl t số oxi hoá có H -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Nh vËy c¸c phh có thay đổi số oxi hoá, số oxh N NH3 tăng lên, chØ thĨ Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 hiƯn tÝnh khư - GV bỉ sung: NH3 thĨ hiƯn tÝnh khư u H2S - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biÕt tÝnh khư cđa NH3 biĨu hiƯn nh thÕ nào? - GV kết luận TCHH NH3 Hoạt động GV cho HS nghiên cứu SGK trình bày ứng ứng Hoạt động HS nghiên cứu SGK cho biết NH3 đợc Hoạt động thầy trò điều chế PTN nh ? Viết phơng trình hoá học? - GV yêu cầu HS sử dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e để làm cho cân dịch chuyển phía tạo NH3 GV gợi ý: Có thể áp dụng yếu tố p, t0, xt, nồng độ đợc không ? Vì ? - HS: Tăng áp suất hệ, giảm nhiệt độ, dùng chất xt - GV bổ sung: + Tăng áp suất: 300 1000 atm + Giảm nhiệt độ: 450-5000C + Chất xúc tác: Fe + Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất p Nguyễn Thị Lan Hơng IV ứng dụng SGK V Điều chế Trong PTN: Nội dung ghi bảng - Mi amoni p víi dd kiỊm Vd: NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O NH4+ + OH- NH3 + H2O - Đun nóng dd NH3 đậm đặc Trong CN: Tổng hợp từ ngtố N2 + 3H2 t xt 2NH3, H = - 92kj Các biện pháp khoa học đà áp dụng: Tăng áp suất: 200-300 atm Giảm nhiệt độ: 450-5000C Chất xúc tác: Fe/Al2O3.K2O Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất p Dặn dò: Về nhà làm tập 2, 4, Ngày soạn: Tiết 13: Bài 8: Amoniac muối amoni (tiếp) I Mục tiêu học: Về kiến thức: * Học sinh hiểu đợc: - Tính chất hoá học muối amoni - Vai trò quan trọng muối amoni đời sống kĩ thuật * Học sinh biết: Phơng pháp điều chế muối amoni công nghiệp phòng thí nghiệm Về kĩ năng: Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, tính chất hoá học amniac muối amoni - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân để giải thích điều kiện kÜ tht s¶n xt amoniac - RÌn lun kh¶ lập luận logic khả viết phơng trình trao đổi ion II Chuẩn bị GV: Dụng cụ hoá chất phát tính tan NH 3; dd NH4Cl; dd NaOH; ddAgNO3; dd CóO4, tranh (h×nh 2.2): NH3 khử CuO; tranh (hình 2.4): Sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 công nghiệp III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ Tiến trình Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng B Muối amoni: (NH4)nX Hoạt động - GV cho HS quan sát tinh thể muối Là mối mà phân tử gồm cation amoni clorua, sau hoà tan vµo níc, NH4+ vµ anion gèc axit dïng giÊy q thử môi trờng dd HS nhận xét trạng thái, màu sắc, khả tan pH dd I Tính chất vật lý: - HS: Tinh thể không màu, tan dễ n- - Muối amoni hợp chất tinh thĨ ion, íc, dd cã pH > ph©n tư gồm cation NH4+ gốc axit - GV khái quát: - Muối amoni hợp chất tinh thể ion, - Tất muối amoni tan, chất điện phan tử gồm catinon NH4+ gốc axi li mạnh - Tất muối amoni tan, chất điện li mạnh II Tính chất hoá học: Hoạt động Tác dụng với bazơ kiềm - GV làm thí nghiệm dd (NH4)2SO4 vào Vd: ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dd NaOH (NH4)2SO4 + NaOH Na2SO4 + 2NH3 HS quan sát, nhận xét, viết pứ dạng phân + 2H2O tư vµ ion thu gän NH4+ + OH- NH3 + H2O - HS: Cã khÝ mïi khai tho¸t do: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi b¶ng NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O -> Điều chế NH3 PTN nhận biết muối amoni NH4+ + OH- NH3 + H2O GV kết luận: Các phản ứng phản ứng trao ®æi ion, ë pø ion NH 4+ nhêng H+ nên axit Phản ứng dùng để điều chế NH3 nhận biết muối amoni Hoạt động Phản ứng nhiệt phân: GV làm thí nghiệm: Lấy Ýt bét NH 4Cl a Muèi amoni t¹o bëi axit tính vào ống nghiệm khô, đun nóng ống oxi hoá Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng nghiệm, quan sát (HCl, H2CO3 NH3 + axit) - HS nhận xét giải thích: Muối èng Vd: NH Cl t0 NH3 + HCl nghiÖm hÕt, xt hiƯn mi ë gÇn miƯng (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + 2H2O ống nghiệm Do NH4Cl bị phân huỷ tạo t NH3 khí HCl khí, bay ®Õn gÇn NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O 0 t miệng ống nghiệm có t thấp nên kết hợp với thành NH4Cl b Muối amoni tạo axit có tính oxi hoá - GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ khác (HNO3 , HNO2): - GV yêu cầu HS nhắc lại pứ điều chế N2 NH4NO3 t0 N2O + 2H2O PTN NH4NO2 t0 N2 + 2H2O - HS: NH4NO2 t0 N2 + 2H2O - GV cung cấp thêm p: NH4NO2 t0 N2O + 2H2O Từ phân tích để HS thấy chất p phân huỷ muối amoni là: Khi đun nóng muối amoni bị phân huỷ axit NH3, tuỳ thuộc vào axit có tính oxi hoá hay không mà NH3 bị oxi hoá thành sản phẩm khác Củng cố bài: GV dùng tập SGK để củng cố học Dặn dò: Về nhà làm tập 2, 4, Ngày soạn: Tiết 14: Bài 9: axit nitric muối nitrat I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Hiểu đợc tính chất vật lí, hoá học axit nitric - Biết phơng pháp điều chế axit nitric phòng TN CN Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết phơng trình phản ứng oxh khử phản ứng trao đổi ion - Rèn luyện kĩ lập luận logic quan sát nhận xét II Chuẩn bị GV: Axit HNO3 đặc lo¹ng; dd axit H2SO4 lo·ng; dd BaCl2; dd NaNO3; NaNO3 tinh thĨ; Cu(NO3)2 tinh thĨ; Cu; S; èng nghiƯm; ®Ìn cồn; giá ống nghiệm HS: Ôn lại pp cân phản ứng oxh khử III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hoá học dung dịch NH3 Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng Tiến trình Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng A Axit nitric: Hoạt động - HS viết CTCT, xác định số oxh nitơ I Cấu tạo phân tử: O HON O Hoạt động II Tính chÊt vËt lÝ: - GV chn bÞ mét èng nghiƯm chứa sẵn - Axit HNO3 chất lỏng không màu, bèc axit nitric GV më nót lä axit, ®un nãng khãi kh«ng khÝ Èm nhĐ mét chót Cho HS quan sát phát - Axit HNO3 dễ bị nhiệt ánh sáng số TCVL axit nitric phân huỷ - GV xác nhận nhận xét HS bổ - Axit HNO3 tan vô hạn nớc sung: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng + Axit HNO3 không bền nhiệt độ thờng, dới tác dụng ánh sáng bị phân huỷ dần Khí có màu nâu đỏ khí NO2 Phản ứng phân huỷ: 4HNO3 4NO3 + O2 + 2H2O Vì axit HNO3 lâu ngày có màu vàng NO2 phân huỷ tan vào axit + Axit HNO3 tan nớc theo tỉ lệ Hoạt động III Tính chất hoá học: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ tính axit Tính axit: Là axit mạnh, dd HNO làm axit nitric, viết phơng trình phản ứng đổi màu quỳ tím, tác dụng bazơ, oxit bazơ, muối - HS: Làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với Vd: bazơ, oxit bazơ số muối 2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O - GV nêu vấn đề: Tại axit nitric cã 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O tÝnh oxh? Tính oxh axit nitric đợc 2HNO3 + CaCO3Ca(NO3)2+H2O + CO2 biểu nh nào? - GV gợi ý: Dựa vào cấu tạo HNO3 để giải thích Tính oxi hoá: Là axit có tính oxh - HS: Trong phân tử HNO3 nitơ có số oxh mạnh +5 số oxh cao nitơ Vì +5 pứ có thay đổi số oxh, số oxh HNO3 bị khử thành nitơ giảm xuống giá trị -3 +1 thÊp h¬n: -3, 0, +1, +2, +3, +4 NH4NO3, N2, N2O, - GV xác nhận: Nh sản phẩm oxh cđa +2 +4 axit nitric rÊt phong phó, cã thể là: NO, NO2 tuỳ theo nồng độ HNO3 NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 khả khử chất tham gia - GV làm số TN để HS thấy khả a Với kim loại: Oxi hoá hầu hết loại oxi hoá HNO3 phụ thuộc vào nồng độ trừ Au Pt axit chÊt cđa chÊt khư Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 - ThÝ nghiÖm 1: GV lÊy èng nghiÖm, mét ống đựng dd axit HNO3 đặc loÃng Hoạt động thầy trò bỏ vào ống nghiệm mảnh kim loại đồng - HS nhận xét màu sắc khí thoát viết ptp - GV: Với kim lo¹i cã tÝnh khư m¹nh: Zn, Mg, Al … s¶n phÈm oxh cđa HNO s¶n phÈm oxh cđa HNO cã thĨ lµ N2O, N2, NH4NO3 - HS lËp ptp tơng ứng với tợng đà mô tả - GV bổ sung thêm: + Fe Al thụ động dd HNO đặc nguội GV giải thích cho HS hiểu đợc thụ động + Hỗn hợp gồm thể tích HNO đặc thể tích HCl đặc gọi cờng thuỷ Cờng thuỷ hoà tan đợc Au Pt Trng HNO3 đặc nóng không p đợc GV giải thích nguyên nhân - Thí nghiệm 2: Cho mẩu S hạt đậu xanh vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc Sau ®ã ®un nãng nhĐ Khi p kÕt thóc nhá vµo dd ống nghiệm vài giọt BaCl2 - HS: Xác định sản phẩm sinh viết p Nhận xét: p số oxi hoá nitơ giảm từ +5 xuống +4 số oxh S tăng từ lên +6 cực đại - GV kết luận: + Axit HNO3 có đầy đủ tính chất axit mạnh + Axit HNO3 chất oxh mạnh, tác dụng với hầu hết kloại, số phi kim hợp chất có tính khử + Khả oxh HNO3 phụ thuộc nồng độ axit độ hoạt động chất phản ứng với axit nhiệt độ + GV giíi thiƯu p cđa NO2 víi H2O Ngun ThÞ Lan Hơng HNO3 đ + M M(NO3)n + NO2 + H2O HNO3 l+M khö yÕuM(NO3)n+ NO + H2O Néi dung ghi bảng M khử mạnh M(NO3)n + NO, N2O, NH4NO3 + H2O (n hoá trị cao bên kim loại) Vd: Cu + 4HNO3 đ Cu(NO3)2+2NO2+2H2O 3Cu + 8HNO3 (1) 3Cu(NO3) + 2NO + 4H2O 5Mg + 12 HNO3 (1) 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 8Al + 30 HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 4Zn + 10 HNO3 1 4Mg(NH3)2 + NH4NO3 + 3H2O Chó ý: - Fe, Al thơ ®éng víi HNO đặc nguội b Với phi kim: HNO3 đặc nóng oxh đợc số phi kim nh C, S, P sản phẩm oxh HNO đến số oxh cao nhÊt Vd: C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O S + 6HNO3 H2SO2 + 6NO2 + 2H2O c Nitơđioxit phản ứng với nớc : 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 Ngày soạn: Tiết 15: Bài 9: axit nitric muối nitrat (Tiếp) I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Hiểu đợc tính chất vật lí, hoá học muối nitrat - Biết phơng pháp điều chế axit nitric phòng TN CN Về kĩ năng: Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng - Rèn luyện kĩ viết phơng trình phản ứng oxh khử phản ứng trao đổi ion - Rèn luyện kĩ lập luận logic quan sát nhận xét II Chuẩn bị GV: Axit HNO3 đặc loạng; dd axit H2SO4 loÃng; dd BaCl2; dd NaNO3; NaNO3 tinh thÓ; Cu(NO3)2 tinh thÓ; Cu; S; ống nghiệm; đèn cồn; giá ống nghiệm HS: Ôn lại pp cân phản ứng oxh khử III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hoá học dung dịch NH3 Tiến trình Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng B Muối nitrat: Hoạt động - HS nghiên cứu SGK cho biết đặc I TÝnh chÊt cđa mi nitrat: ®iĨm vỊ tÝnh ta cña muèi nitrat ViÕt ph- TÝnh chÊt vËt lÝ: - Tất muối nitrat tan chất ơng trình điện li số muối - HS: Tất muối nitrat tan điện li điện li mạnh - Ion NO3- không màu mạnh PT ®iÖn li: Ca(NO3)2 Ca2+ + 2NO3KNO3 K+ + NO3- GV bổ sung: ion NO3- không màu số muối nitrat dễ bị chảy rữa không khí Hoạt động thầy trò Hoạt động - GV làm thí nghiệm: Nhiệt phân NaNO3 (ống1) Cu(NO3)2 (ống 2) - HS quan sát tợng giải thích + ống thấy có khí thoát làm cho que đóm bùng cháy lên (khí O2) + ống thấy có khí thoát màu nâu đỏ bay (NO2) làm cho que đóm bùng cháy lên (khí O2) - GV: Khi ống đà nguội, rót nớc vào lắc nhẹ thấy có kết tủa đen Rãt vµo mét chót H2SO4 lo·ng thÊy dd cã mµu xanh HS giải thích tợng, viết phơng trình p - HS: Kết tủa đen CuO, dd có màu xanh CúO4 Phơng trình p: 2Cu(NO3)2 2CuO + O2 + 4NO2 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 2KNO3 2KNO2 + O2 - GV bỉ sung: NhiƯt phân muối nitrat Nội dung ghi bảng Tính chất hoá học: Các muối M(NO3)n bền nhiệt (M kloại) Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào chất cation M - M trớc Mg: M(NO2)n + O2 - M sau Cu: M + O2 + NO2 - M lại: Oxi kloại + O2 + NO2 Vd: 2KNO3 2KNO2 + O2 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 2Cu(NO3)2 2CuO + O2 + 4NO2 Khi nung nãng M(NO3)n lµ chÊt oxh mạnh Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng kim loại đứng trớc Mg dÃy hoạt động hoá học thu đợc muối nitrit O2, nhiệt phân muối nitrat kim loại đứng sau Cu thu đợc kim loại Vd: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Hoạt động - GV làm thí nghiệm: cho thêm mảnh Cu vào dd NaNO3 Thêm dd H2SO4 vào - HS quan sát tợng giải thích: dd từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí không màu sau hoá nâu không khí thoát Hoạt động thầy trò Phơng trình p: 3Cu+8H++2NO3- 3Cu2++2NO+4H2O 2NO + O2 2NO2 - GV kÕt ln: Trong m«i trêng axit ion NO3- thĨ hiƯn tÝnh oxh gièng HNO Dïng p nµy nhËn biÕt dd muối nitrat Hoạt động - HS nghiên cứu SGK tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat có ứng dụng ? - HS: Điều chế phân đạm Điều chế thuốc nổ đen Hoạt động - Tìm hiểu tự nhiên nitơ có mặt đâu? Tồn dạng nào? Nitơ luân chuyển tự nhiên nh - HS sử dụng SGK hình 2.7 để trả lời câu hỏi trên? Củng cố bài: GV sử dụng tập 2,3 SGK để củng cố Nhận biết muối nitrat Trong môi trờng axit ion NO3- thĨ hiƯn tÝnh oxh gièng HNO3 Vd: dd NaNO3 + H2SO4 lo·ng + Cu dd mµu xanh + khí không màu hoá nâu không khí 3Cu+8H++2NO32-3Cu2++2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ) Nội dung ghi bảng Dùng p nhận biết dd mi nitrat II øng dơng mi nitrat - §iỊu chÕ phân đạm - Điều chế thuốc nổ đen C Chu trình nitơ tự nhiên I Quá trình tự nhiên Quá trình chuyển hoá qua lại nitơ dạng vô nitơ dạng hữu Quá trình chuyển hoá qua lại nitơ dạng tự nitơ hoá hợp II Quá trình nhân tạo Dặn dò: Về nhà làm tập 2, 3, 4, 5, 6, SGK Ngày soạn: Tiết 16: Bài 10: Photpho I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Biết cấu tạo phân tử dạng thù h×nh cđa photpho - BiÕt TCVL, HH cđa photpho - Biết đợc phơng pháp điều chế ứng dụng phophot Về kĩ năng: Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng - HS vận dụng hiểu biÕt vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ, ho¸ häc cđa photpho để giải tập II Chuẩn bị GV: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn Hoá chất gồm photpho đỏ, photpho trắng III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hoá học HNO3 Viết phơng trình phản ứng Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động I Vị trí photpho bảng tuần GV yêu cầu HS trình bày vị trí P hoàn: SGK bảng tuần hoàn nhận xét hoá trị có hợp chất P Hoạt ®éng II TÝnh chÊt vËt lÝ: Cã d¹ng thù hình HS quan sát photpho đỏ photpho trắng Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Photpho trắng: - Tinh thể màu trắng, gồm phân tử P4 + Photpho có dạng thù hình? + Sù kh¸c vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa c¸c liªn kÕt víi b»ng lùc hót Van-de-van u => Tinh thể P trắng mềm, t0nc thấp dạng thù hình ? - GV giải thích khác số tính - Rất độc, không tan níc, dƠ tan chÊt vËt lÝ cđa d¹ng thï hình dung môi hữu - GV làm TN chøng minh sù chun ho¸ - Ph¸t quang bãng tối photpho đỏ photpho trắng Photpho đỏ: - GV bổ sung: Nếu để lâu ngày photpho - Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime (P) n trắng dần chuyển thành photpho đỏ Do bền => Khó nóng chảy, khó bay cần bảo quản photpho trắng nớc - Không độc Photpho trắng độc photpho đỏ không độc Ptrắng to, ngng tụ Pđỏ as - GV kÕt luËn: Photpho cã d¹ng thï hình đỏ trắng Hai dạng chuyển hoá cho Hoạt động II Tính chất hoá học: - GV nêu vấn đề: Tính oxh: Khi tác dụng với kloại mạnh + Dựa vào số oxi hoá có Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng photpho dự đoán khả phản ứng o 3o photpho? Viết phơng trình phản ứng minh N a P Na P hoạ? - Giải thích điều kiện thờng Tính khử: Khi tác dụng với phi kim photpho hoạt động mạnh nitơ? loại hoạt động chất oxh mạnh - GV nhận xÐt ý kiÕn cđa HS vµ chó ý a Víi oxi: o o nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ O du P P O ... Chuẩn bị loại phân bãn cho tiÕt häc sau Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 Nguyễn Thị Lan Hơng Ngày soạn: Tiết 18 : Bài 12 : phân bón hoa học I Mục tiêu học: Về ki? ??n thức: - Biết vai trò nguyên tố N, P, K, nguyên... oxh mạnh Giáo án hoá học 11 Nguyễn Thị Lan Hơng kim loại đứng trớc Mg dÃy hoạt động hoá học thu đợc muối nitrit O2, nhiệt phân muối nitrat kim loại đứng sau Cu thu đợc kim lo¹i Vd: 2AgNO3 2Ag... bên kim loại) Vd: Cu + 4HNO3 đ Cu(NO3)2+2NO2+2H2O 3Cu + 8HNO3 (1) 3Cu(NO3) + 2NO + 4H2O 5Mg + 12 HNO3 (1) 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 8Al + 30 HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15 H2O 4Zn + 10 HNO3 1? ?? 4Mg(NH3)2