- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal - Đa ra bài toán 1 của bài tập thực hành 3 cho học sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình mẫu đã cho.. - Yêu cầu học sinh khởi động chơng t
Trang 1- Về kĩ năng: học sinh thao tác tốt với máy tính và thực hiện đợc một số bài toán đơn giản về mảng.
- Về thái độ: rèn luyện ý thức tự giác, thao tác nhanh, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: giáo án, kĩ năng thuyết trình, giảng giải
- Học sinh: vở ghi, nghe giảng, hỏi và trả lời câu hỏi
III Hoạt động dạy học
- Đa ra các quy tắc xác định mảng một chiều
- Xét ví dụ: (sgk-53): chuẩn bị máy chiếu, chiếu ví dụ
viết bài toán không sử dụng mảng và có sử dụng
mảng
- Yêu cầu học sinh nhận xét 2 đoạn chơng trình?
Đ1: Không sử dụng mảng:
if t1>tb then dem:=dem+1; if t2>tb then dem:=dem+1;
if t3>tb then dem:=dem+1; if t4>tb then dem:=dem+1;
if t5>tb then dem:=dem+1; if t6>tb then dem:=dem+1;
if t7>tb then dem:=dem+1;
Đ2: Có sử dụng mảng:
For i:=1 to N do
if nhietdo[i] > trung_binh then dem:=dem+1;
- Trình chiếu cho học sinh quan sát toàn bộ ví dụ có
sử dụng mảng Yêu cầu học sinh đa ra cấu trúc khai
báo mảng một chiều?
- Giảng giải cho học sinh về kiểu chỉ số và kiểu phần
tử
- Nghe, ghi chép
- Quan sát ví dụ trên máy chiếu
- Nhận xét: Đ1 phải viết lặp lại nhiểu câu lênh if giống nhau, Đ2 khắc phục đợc điều đó của Đ1
- Quan sát và đa ra cấu trúc khai báo mảng một chiều
a Khai báo
Cách1: khai báo trực tiếp
Var <tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Cách 2: khai báo gián tiếp
Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
b Một số ví dụ
- Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên
- Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi
- Tìm kiếm nhị phân
- Hãy xác định Input và Output của bài toán
- Nhận xét bổ sung cho học sinh
- Hớng dẫn gợi mở, tổ chức cho học sinh thảo luận đa
ra thuật toán của bài toán bằng cách liệt kê
- Xây dựng bài toán trên máy tính bằng ngôn ngữ lập
trình pascal
- Trình chiếu cho học sinh quan sát chơng trình thực
hiện chạy chơng trình
- giải đáp những thắc mắc của học sinh
- Đọc yêu cầu bài toán và xác định Input, Output của bài toán
- Thảo luận đa ra thuật toán của bài toán bằng cách liệt kê
Thảo luận xây dựng bài toán trên máy tính bằng ngôn ngữ lập trình pascal
- Quan sát và nhận xét
2 Kiểu mảng hai chiều
- Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu
- Chuẩn bị sẵn một chơng trình đa ra màn hình bảng
nhân và trình chiếu cho học sinh quan sát
- Mô tả về mảng hai chiều
- Đa ra các quy tắc xác định mảng hai chiều
- Cho học sinh quan sát hai đoạn lệnh sau và nhận
xét?
Đ1: sử dụng mảng một chiều
var B: array[1 9] of array [1 10] of integer;
Đ2: sử dụng mảng hai chiều
- Quan sát, nghe giảng
- Quan sát và nhận xét: Đ2 phải khai báo ngắn gọn hơn Đ1
Trang 2var B: array[1 9,1 10] of integer;
- Tơng tự với bảng một chiều, yêu cầu học sinh quan
sát và đa ra cấu trúc khai báo mảng hai chiều? - Quan sát và đa ra cấu trúc khai báo mảng hai chiều
a Khai báo
Cách 1: khai báo trực tiếp
Var <tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
Cách 2: khai báo gián tiếp
Type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
b Một số ví dụ
- Chơng trình tính và đa ra màn hình bảng nhân
- Chơng trình nhập vào từ bàn phím các phần tử của mảng hai chiều B gồm 5 hàng, 7 cột với các phần tử là các
số nguyên và một số nguyên k sau đó, đa ra màn hình các phần tử của mảng có giá trị nhỏ hơn k
- Hãy xác định Input và Output của bài toán
- Nhận xét bổ sung cho học sinh
- Hớng dẫn gợi mở, tổ chức cho học sinh thảo luận đa
ra thuật toán của bài toán bằng cách liệt kê
- Xây dựng bài toán trên máy tính bằng ngôn ngữ lập
trình pascal
- Trình chiếu cho học sinh quan sát chơng trình thực
hiện chạy chơng trình
- giải đáp những thắc mắc của học sinh
- Đọc yêu cầu bài toán và xác định Input, Output của bài toán
- Thảo luận đa ra thuật toán của bài toán bằng cách liệt kê
Thảo luận xây dựng bài toán trên máy tính bằng ngôn ngữ lập trình pascal
- Quan sát và nhận xét
IV Giáo viên rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………
………
………
………
Tổ trởng duyệt
Trang 3Tiết 24+25
Bài tập và thực hành 3
I Mục tiêu
- Về kiến thức: học sinh hiểu và biết giải một số bài toán đơn giản trên máy tính
- Về kĩ năng: rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu thông qua việc tìm hiểu, chạy thử các chơng trình có sẵn
- Về thái độ: rèn luyện ý thức tự giác, thao tác nhanh, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: giáo án, kĩ năng thuyết trình, giảng giải
- Học sinh: vở ghi, nghe giảng, hỏi và trả lời câu hỏi
III Hoạt động dạy học
Bài 1: Tạo mảng A gồm n (n ≤ 100) số nguyên, mỗi số có trị tuyệt đối không vựot quá 300 Tính tổng các phần
tử của mảng là bội số của một số nguyên dơng k cho trớc
- tại phòng thực hành, triển khai nội dung thực hành
- Nhắc lại một phần lý thuyết học sinh cần nắm đợc
trong bài thực hành
- Yêu cầu học sinh khởi động và kiểm tra hoạt động
của máy tính
- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal
- Đa ra bài toán 1 của bài tập thực hành 3 cho học
sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình mẫu đã cho
- chú ý nghe triển khai nội dung của bài thực hành
- Thực hành khởi động máy tính, kiểm tra kết nối
và hoạt động của máy tính, khởi động chơng trìnhturbo pascal
- Tìm hiểu bài toán 1 của bài tập thực hành 3 và thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình mẫu
for i:=1 to n do A[i]:=random(300)-random(300);
for i:=1 to n do write (A[i]:5);
- Giới thiệu cho học sinh về hàm random(n)
- Đa ra một số câu lệnh và yêu cầu học sinh đa vào
chơng trình vừa soạn thảo để có một chơng trình mới
đa ra các số âm và các số dơng trong mảng
- Nhận xét, bổ sung, trả lời những thắc mắc của học
sinh
- chú ý nghe Chạy thử chơng trình vừa soạn thảo
- Thực hành soạn thảo đa các câu lệnh vào các vị trí cần thiết của chơng trình trớc đó để có một chơng trình mới
- Chạy thử chơng trình mới
- Nhận xét
- Đa ra các câu hỏi cần giải đápBài 2: Viết chơng trình tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng và đa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm đợc Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì đa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất
- tại phòng thực hành, triển khai nội dung thực hành
- Nhắc lại một phần lý thuyết học sinh cần nắm đợc
trong bài thực hành
- Yêu cầu học sinh khởi động và kiểm tra hoạt động
của máy tính
- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal
- Đa ra bài toán 2 của bài tập thực hành 3 cho học
sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình mẫu đã cho
- chú ý nghe triển khai nội dung của bài thực hành
- Thực hành khởi động máy tính, kiểm tra kết nối
và hoạt động của máy tính, khởi động chơng trìnhturbo pascal
- Tìm hiểu bài toán 2 của bài tập thực hành 3 và thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình mẫu
Trang 4clrscr;
write('nhap n=');
readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('phan tu thu',i,'=');
readln(A[i]);
end; j:=1;
j:=2 to n do if A[i]>A[j] then j:=i;
writeln('chi soL',j,'gia tri:',A[j]:4);
readln;
end.
- Yêu cầu học sinh soạn thảo và chạy thử chơng trình
- Yêu cầu học sinh chỉnh sửa lại đoạn chơng trình vừa
chạy thử để có một chơng trình mới chỉ đa ra chỉ số
của các phần tử có cung giá trị lớn nhất
- nhận xét, bổ sung bài làm của học sinh
- Giải đáp thắc mắc của học sinh
- Thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình
- Thực hiện chỉnh sửa chơng trình để có một
ch-ơng trình mới chỉ đa ra chỉ số của các phần tử có cung giá trị lớn nhất
- Nhận xét và đặt câu hỏi thắc mắc
IV Giáo viên rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………
………
………
………
Tổ trởng duyệt
Trang 5Tiết 26+27
Bài tập và thực hành 4
I Mục tiêu
- Về kiến thức: học sinh hiểu và biết giải một số bài toán đơn giản trên máy tính
- Về kĩ năng: rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh và một số kiểu dữ liệu thông qua việc tìm hiểu, chạy thử các chơng trình có sẵn
- Về thái độ: rèn luyện ý thức tự giác, thao tác nhanh, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: giáo án, kĩ năng thuyết trình, giảng giải
- Học sinh: vở ghi, nghe giảng, hỏi và trả lời câu hỏi
III Hoạt động dạy học
- tại phòng thực hành, triển khai nội dung thực hành
- Nhắc lại một phần lý thuyết học sinh cần nắm đợc
trong bài thực hành
- Yêu cầu học sinh khởi động và kiểm tra hoạt động
của máy tính
- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal
- Đa ra bài toán 1 ý a của bài tập thực hành 4 cho học
sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình mẫu đã cho
- Hãy nhận xét về thời gian thực hiện chơng trình?
- Khuyến khích học sinh đa ra các đề xuất cho bài
toán chạy tốt hơn
- chú ý nghe triển khai nội dung của bài thực hành
- Thực hành khởi động máy tính, kiểm tra kết nối
và hoạt động của máy tính, khởi động chơng trìnhturbo pascal
- Tìm hiểu bài toán 1 ý a của bài tập thực hành 4
và thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình mẫu
- Khi sử dụng biến trung gian t tránh lặp lại nhiều câu lệnh giống nhau, thời gian chạy chơng trình nhanh hơn, tốn ít bộ nhớ
clrscr; randomize; write('nhap n='); readln(n);
for i:= 1 to n do A[i]:=random(300)-random(300);
for i:= 1 to n do write(A[i]:5); writeln;
for j:=1 downto 2 do
for i:=1 to j-1 do
if A[i]>A[i+1] then Begin
t:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=t;
end;
writeln('day so duoc sap xep');
for i:= 1 to n do write(A[i]:7);
writeln;
readln end.
- Giải thích cho học sinh về đoạn câu lệnh tráo đổi có
sử dụng biến trung gian t
- Đa ra biến Dem, một số câu lệnh và yêu cầu học
sinh đa vào chơng trình vừa soạn thảo để có một
ch-ơng trình mới tính số lần thực hiện tráo đổi trong
thuật toán đa ra kết quả
- Đa ra một số câu hỏi gợi mở: Khai báo biến Dem
nh thế nào? tăng biến Dem o đâu?
- Nhận xét, bổ sung, trả lời những thắc mắc của học
sinh
- chú ý nghe Chạy thử chơng trình vừa soạn thảo
- Thực hành soạn thảo đa thêm biến nguyên Dem và các câu lệnh cần thiết vào các vị trí cần thiết của ch-
- tại phòng thực hành, triển khai nội dung thực hành
- Nhắc lại một phần lý thuyết học sinh cần nắm đợc - chú ý nghe triển khai nội dung của bài thực hành
Trang 6trong bài thực hành.
- Yêu cầu học sinh khởi động và kiểm tra hoạt động
của máy tính
- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal
- Đa ra bài toán 2 của bài tập thực hành 4 cho học
sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình mẫu đã cho
- Thực hành khởi động máy tính, kiểm tra kết nối
và hoạt động của máy tính, khởi động chơng trìnhturbo pascal
- Tìm hiểu bài toán 2 của bài tập thực hành 4 và thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình mẫu
clrscr; randomize; write('nhap n='); readln(n);
for i:= 1 to n do A[i]:=random(300)-random(300);
for i:= 1 to n do write(A[i]:5); writeln;
- Phân tích gợi mở cho học sinh: Ta có: B[1]= A[1] và
B[i]=B[i-1]+A[i], 1<i≤ n do đó ta thay đoạn chơng trình
Bắt đầu tạo B … bởi hai câu lệnh sau: B[1]= A[1]; for
i:= 2 to n do B[i]:= B[i-1]+ A[i];
- Với hai lệnh này máy chỉ thực hiện n-1 phép cộng,
trong khi đó với đoạn CT trớc máy phải thực hiện
n(n+1)/2 phép cộng
- nhận xét, bổ sung bài làm của học sinh
- Giải đáp thắc mắc của học sinh
- chú ý nghe Chạy thử chơng trình vừa soạn thảo
- Thực hành soạn thảo đa thêm biến nguyên Dem và các câu lệnh cần thiết vào các vị trí cần thiết của ch-
ơng trình trớc đó để có một chơng trình mới
- Chạy thử chơng trình mới
- Nhận xét
- Đa ra các câu hỏi cần giải đáp
IV Giáo viên rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Trang 7- Về kĩ năng: Biết sử dụng một số hàm, thủ tục về xâu, cài đặt đợc một số chơng trình đơn giản.
- Về thái độ: rèn luyện ý thức tự giác, thao tác nhanh, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: giáo án, kĩ năng thuyết trình, giảng giải
- Học sinh: vở ghi, nghe giảng, hỏi và trả lời câu hỏi
III Hoạt động dạy học
- Xâu là một dãy các kí tự trong bộ mã ASCII, mối kí tự đợc gọi là một phần tử của xâu Số lợng kí tự của mộtxâu đợc gọi là độ dài của xâu Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng
- Các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
+ Cách khai báo biến kiểu xâu + Cách tham chiếu tới phần tử của xâu
+Số lợng kí tự của xâu
- Giảng giải, thuyết trình về xâu
- Lấy ví dụ về xâu
- Theo em để xác đinh kiểu xâu cần xác định những
yếu tố nào?
- tơng tự với kiểu mảng hãy cho biết cách tham chiếu
tới phần tử của xâu?
- Nghe, quan sát
- Trả lời liệt kê những yếu tố cần xác định khi xâydựng dữ liệu kiểu xâu
- Tham chiếu: <tên biến xâu>[độ dài]
VD: biến Hoten lu trữ giá trị ‘ Nguyen’ thì Hoten[3] cho kết quả là kí tự thứ 3 là ‘u’
1 Khai báo
Var <tên biến>: string [độ dài lớn nhất của xâu];
- Lấy ví dụ về xâu, yêu cầu học sinh quan sát và đa ra
cấu trúc khai báo biến xâu?
- Nhấn mạnh việc sử dụng tên dành riêng String, độ
dài lớn nhất của xâu không vợt quá 255 kí tự
c Thủ tục delete(st, vt, n): thực hiện việc xoá n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
d Thủ tục Insert(s1, s2, vt): Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu ở vị trí vt.
e Hàm Copy(S, vt, N): Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S
f Hàm Length(s): Cho giá trị độ dài xâu s.
g Hàm Pos(s1,s2): cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
h Hàm Upcase(ch): Cho chữ in hoa ứng với chữ cái trong ch.
- Thuyết trình, giảng giải về các phép toán, hàm và
thủ tục đơn giản về xâu
- Dựa vào cấu trúc các hàm và thủ tục hãy lấy ví dụ?
- trình chiếu ví dụ có sử dụng các phép toán, hàm, thủ
Ví dụ 3: Nhập một xâu từ bàn phím và đa ra màn hình xâu đó nhng đợc viết theo thứ tự ngợc lại
Ví dụ 4: Nhập một xâu vào từ bàn phím và đa ra màn hình xâu thu đợc từ nó bởi việc loại bỏ các dấu cách nếu
có
Ví dụ 5: Nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số có trong s1 (giữ nguyên thứ tự
xuất hiện của chúng) và đa kết quả ra màn hình
- Phân tích các ví dụ cho học sinh nghe, trình chiếu
các ví dụ cho học sinh quan sát
- Khuyến khích học sinh nhận xét, đề xuất các ý kiến
về các bài toán về xâu?
- Nghe, quan sát
- Đề xuất các ý kiến về xâu
Trang 8- Híng dÉn häc sinh x©y dùng mét ch¬ng tr×nh vÒ x©u
IV Gi¸o viªn rót kinh nghiÖm sau giê d¹y
………
………
………
………
Tæ trëng duyÖt
Trang 9Tiết 30+31
Bài tập và thực hành 5
I Mục tiêu
- Về kiến thức: Làm quen với việc tìm kiếm, thay thế và biến xâu
- Về kĩ năng: học sinh hiểu và thao tác tốt với dữ liệu kiểu xâu
- Về thái độ: rèn luyện ý thức tự giác, thao tác nhanh, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: giáo án, kĩ năng thuyết trình, giảng giải
- Học sinh: vở ghi, nghe giảng, hỏi và trả lời câu hỏi
III Hoạt động dạy học
Bài1: Nhập vào từ bàn phím một xâu Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng hay không Xâu đối xứng có
tính chất: đọc nó từ phải sang trái cũng thu đợc kết quả giống nh đọc từ trái sang phải (còn gọi là xâu
palindrome)
- tại phòng thực hành, triển khai nội dung thực hành
- Nhắc lại một phần lý thuyết học sinh cần nắm đợc
trong bài thực hành
- Yêu cầu học sinh khởi động và kiểm tra hoạt động
của máy tính
- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal
- Đa ra bài toán 1 của bài tập thực hành 5 cho học
sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình mẫu đã cho
- Yêu cầu học sinh viết lại chơng trình trong đó không
dùng biến xâu p
- chú ý nghe triển khai nội dung của bài thực hành
- Thực hành khởi động máy tính, kiểm tra kết nối
và hoạt động của máy tính, khởi động chơng trìnhturbo pascal
- Tìm hiểu bài toán 1 của bài tập thực hành 5 và thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình mẫu
- Thực hiện viết lại chơng trình trong đó không dùng biến xâu p
write('xau khong phai la palindrome');
readln
end.
B i 2: à Viết chơng trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng Anh trong S (không phân biệt chữ hoa hay chữ thờng)
- tại phòng thực hành, triển khai nội dung thực hành
- Nhắc lại một phần lý thuyết học sinh cần nắm đợc
trong bài thực hành
- Yêu cầu học sinh khởi động và kiểm tra hoạt động
của máy tính
- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal
- Đa ra bài toán 2 của bài tập thực hành 5 cho học
sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình
- Yêu cầu học sinh đề xuất ý kiến
- chú ý nghe triển khai nội dung của bài thực hành
- Thực hành khởi động máy tính, kiểm tra kết nối
và hoạt động của máy tính, khởi động chơng trìnhturbo pascal
- Tìm hiểu bài toán 2 của bài tập thực hành 5 và thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình
for i:= 1 to length(s) do
if (s[i]>='A') and (s[i])<='Z') then d:=d+1;
write('so luong chu cai la',d);
readln
end.
Bài 3: Nhập vào từ bàn phím một xâu Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’
- tại phòng thực hành, triển khai nội dung thực hành
- Nhắc lại một phần lý thuyết học sinh cần nắm đợc - chú ý nghe triển khai nội dung của bài thực hành
Trang 10trong bài thực hành.
- Yêu cầu học sinh khởi động và kiểm tra hoạt động
của máy tính
- Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình pascal
- Đa ra bài toán 3 của bài tập thực hành 5 cho học
sinh tìm hiểu và chay thử chơng trình
- Yêu cầu học sinh đề xuất ý kiến
- Thực hành khởi động máy tính, kiểm tra kết nối
và hoạt động của máy tính, khởi động chơng trình turbo pascal
- Tìm hiểu bài toán 3 của bài tập thực hành 5 và thực hiện soạn thảo và chạy thử chơng trình
- Đề xuất ý kiến
var a:string;
vt:integer;
begin
write('nhap xau a'); readln(a);
while pos('anh',a)<>0 do
begin
vt:=pos('anh',a);
delete(a,vt,3);
insert('em',a,vt);
end;
write(a);
readln
end.
IV Giáo viên rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………
………
………
………
Tổ trởng duyệt
Trang 11- Về kĩ năng: Học sinh hiểu và viết đợc một chơng trình đơn giản có sử dụng bản ghi.
- Về thái độ: rèn luyện ý thức tự giác, thao tác nhanh, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: giáo án, kĩ năng thuyết trình, giảng giải
- Học sinh: vở ghi, nghe giảng, hỏi và trả lời câu hỏi
III Hoạt động dạy học
- Dữ liệu kiểu bản ghi (record) dùng để mô tả các đối tợng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể
có các kiểu dữ liệu khác nhau
- Quy tắc xác định:
+ Kiểu dữ liệu của mỗi trờng
- Thuyết trình về dữ liệu kiểu bản ghi
- Nhấn mạnh vai trò của kiểu dữ liệu bản ghi
- Lấy ví dụ thực tế cho học sinh hiểu về kiểu bản ghi
- yêu cầu học sinh quan sát bảng sgk-74
Trang 12Tiết 38
Bài tập
I Mục tiêu
- Về kiến thức: Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh về dữ liệu kiểu tệp
- Về kĩ năng: Học sinh thao tác đợc với dữ liệu kiểu tệp
- Về thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, thao tác nhanh nhẹn, chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: giáo án, kĩ năng thuyết trình, giảng giải
- Học sinh: vở ghi, nghe giảng, hỏi và trả lời câu hỏi
III Hoạt động dạy học
- Nhắc lại vai trò của kiểu tệp, yêu cầu học sinh nhắc
lại một số thao tác đối với tệp?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại một số câu lệnh dùng để
khai báo biến tệp? gắn tên tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp,
đóng tệp?
- Nêu một số trờng hợp dùng tệp?
- trong sơ đồ thao tác với tệp, khi cần nhập dữ liệu từ
tệp phải dùng những thao tác nào?
- Tại sao phải dùng câu lệnh mở tệp trớc khi đọc/ghi
tệp?
- Tại sao phải dùng câu lệnh đóng tệp sau khi kết thúc
ghi dữ liệu vào tệp?
* Tổ chức cho học sinh thảo luận đa ra câu trả lời,
hớng dẫn gợi mở để học sinh đề xuất ý kiến cho câu
hỏi, bài tập Phát phiếu học tập trắc nghiệm kiến
thức của học sinh về dữ liệu kiểu tệp.
- Thao tác:
+ Khai báo biến: Var <tên biến>: text;
+ mở tệp: reset(biến tệp);
+ đọc/ghi tệp: read(biến tệp, danh sách
biến)/write(biến tệp, danh sách kết quả ra);
- Để hệ thống hoàn tất việc ghi dữ liệu vào tệp
* học sinh thảo luận đa ra câu trả lời, dới sự hớng dẫn gợi mở của giáo viên, học sinh đề xuất ý kiến cho câu hỏi, bài tập.
IV Giáo viên rút kinh nghiệm sau giờ dạy