Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu TUẦN 6: BÉ CÓ NHỮNG GIÁC QUAN NÀO (Trang 25 - 28)

- Cô hỏi trẻ đó được tìm hiểu và trò chuyện

2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức thực hiện:

III. Tổ chức thực hiện:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “ 5 ngón tay ngoan ". - Đàm thoại:

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Để là một em bé khỏe, em bé ngoan thì các con phải làm gì?

- Giáo dục: Để trở thành một em bé khỏe, em bé ngoan thì chúng mình phải thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ngủ đúng giờ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

Và hôm nay, cô sẽ dạy các con một bài thơ mà nội dung bài thơ là những lời khuyên giúp cho chúng mình có một cơ thể khỏe mạnh. Đó bài thơ " Cái lưỡi " của tác giả Lê Thị Mỹ Phương

2. Nội dung:

2.1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm.

+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

+ Giảng nội dung: Bài thơ muốn nhắc nhở các con cái lưỡi rất quan trọng cái lưỡi giúp ta nếm các vị của thức ăn, khi ăn chúng ta cần phải thổi phải chờ thức ăn nguội thì mới ăn nếu ăn nóng sẽ bỏng

- Trẻ hát

- Bài hát “ 5 ngón tay ngoan".

- Trẻ trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Bài thơ “ Cái lưỡi ” của tác giả Lê Thị Mỹ Phương

lưỡi

- Lần 2: Cô đọc sử dụng tranh thơ.

2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của ai?

+Trong bài thơ cái lưỡi có 1 số từ khó: “ nếm” là nếm ăn thử . “ Chớ vội ăn” là ăn chậm ăn từ từ

+ Cô cho trẻ đọc lại các từ khó

+ Bạn nào cho cô biết trong bài thơ thức ăn có vị gì?

+ Cái lưỡi đã giúp ta làm gì nào? + Cái lưỡi nằm ở đâu của cơ thể?

+ Khi thức ăn còn nóng chúng ta có nên ăn không? Vì sao?

* Lần 3: Trình chiếu PP.

2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần . - Tổ đọc.

- Nhóm đọc. - Cá nhân đọc.

- Cho cả lớp đọc lại bài thơ và đi xung quanh thành vòng tròn vừa đi vừa vỗ tay.

(Trong quá trình trẻ đọc cô sửa sai, sửa ngọng nếu có; Động viên khích lệ trẻ đọc to, rõ ràng và tình cảm).

3. Kết thúc:

- Các con vừa học bài thơ gì? Của ai?

- Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Cái lưỡi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc lại - Trẻ trả lời - Biết vị

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Không ạ vì sẽ bị bỏng

- Từng tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

-Trẻ đọc và đi theo yêu cầu

- Giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe

Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Giáo dục kỹ năng sống

“Dạy kỹ năng tự đánh răng ” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: chó sói xấu tính I. Mục đích - yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách đánh răng chải răng đúng cách, có thói quen giữ vệ sinh răng miệng

- Trẻ biết sử dụng bàn chải riêng

2. Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ năng câm bàn chải đúng cách, chải răng theo thứ tư

3.Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, đánh răng thường xuyên để bảo răng chắc khỏe

II. Chuẩn bị

Một phần của tài liệu TUẦN 6: BÉ CÓ NHỮNG GIÁC QUAN NÀO (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w