1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tin hoc 11

39 984 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình, biết cách đặttên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định.. Mục đích yêu cầu - Biết khái niệm lập trình , phân biệt đ

Trang 1

Chơng I Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

Bài 1 Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

(Tiết 1)

I Mục đích - Yêu cầu

- Hiểu khẳ năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt đợc với ngôn ngữ máy

Gv: NN bậc cao, hợp ngữ muốn máy tính hiểu

đợc thì phải dịch sang ngôn ngữ máy thôngqua chơng trình dịch

Gv: Tại sao phải phát triển ngôn ngữ lập trìnhbậc cao ?

Hs: Trả lời

Trang 2

* Khái niệm lập trình: là sử dụng cấu

trúc dữ liệu và câu lệnh của ngôn ngữ

1 Kiểm tra câu lệnh

2 Chuyển đổi câu lệnh

Gv: giải thích từng bớc cụ thể của biên dịch,liên hệ giữa tin học và thực tế

2

Trang 3

Gv: Thông dịch và biên dịch có đặc điểm gìgiống và khác nhau? Ưu nhợc điểm của mỗiloại

3 Củng cố

- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ bậc cao và ngôn ngữ máy

- Sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch

4 Rút kinh nghiệm

…./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./……

Trang 4

Bài 2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

(Tiết 2)

I Mục đích – Yêu cầu Yêu cầu

- Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp, ngữnghĩa Hiểu và phân biệt đợc 3 thành phần này

- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập trình đặt,hằng và biến

- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình, biết cách đặttên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định

2 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu khái niệm lập trình ? Kể tên các loại ngôn ngữ lập trình ? Vì sao phải phát triển ngôn ngữ lập trình bậc cao ?

Câu 2: Nêu khái niệm chơng trình dịch ? Kể tên và phân loại chơng trình dịch ?

GV: Lấy ví dụ

GV:L Lờy ví dụ minh hoạ và phân tích

4

Trang 5

định dùng với ý nghĩa riêng xác định,

ngời lập trình không đợc sử dung với

ý nghĩa khác ( từ khoá )

+Tên chuẩn : là tên đợc dùng với ý

nghĩa nhất định nào đó

+ Tên do ngời lập trình đặt là tên

đ-ợc dùng với ý nghĩa riêng xác định

bằng cách khai báo trớc khi sử dụng

GV : Tổng hợp và đa ra kết luận về

cú pháp và ngữ nghĩa

GV: + Các tên đúng A; _ AB

+ Các tên sai A_BC; 6AB,GV: Em hãy lấy một số ví dụ về tin

đúng và tên sai

GV : lấy ví dụ minh hoạ

GV: lấy vd và nêu ý nghĩa

Trang 6

- Sắp xếp thời gian giũa các nội dung hợp lý hơn

- Nêu bật đợc ý nghĩa của tên trong lập trình

5 Rút kinh nghiệm

…./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./……

6

Trang 7

Bài tập (Tiết 3)

I Mục đích yêu cầu

- Biết khái niệm lập trình , phân biệt đợc 3 loại ngôn ngữ lập trình

- Chơng trình dịch ý nghĩa vai trò của nó

- Biết đợc các thành phần của ngôn ngữ lập trình , quy tắc và cách sử dụng

- Biết cách đặt tên sử dụng hằng và biến

Trang 8

Weiteln (‘ nghiệm x1 của PT là , x1=( -b+ sqet(delta))/2a));

Weiteln (‘ nghiệm x2 của PT là , x2=( -b+ sqet(delta))/2a));

Chơng II Chơng trình đơn giản Bài 3: Cấu trúc chơng trình

(Tiết 4)

I Mục đích yêu cầu

- Hiểu CT là sự mô tả của thuật toán bằng một ngoion ngữ lập trình

- Biết cấu trúc của một CT đơn giản : cấu trúc chung và các thành phần

- Nhận biết đợc các thành phần của một CT đơn giản

Trang 9

- khai báo biến

GV: cấu trúc gồm 2 phần : khai báo , phần thân

Phần thân bắt buộc phải có , phần klhai báo không nhất thiết phải có

GV: Em hãy kể tên các đại lợng cơ bản dã đợc học trong giờ trớc HS: TL

GV: muốn sử dụng các đại lợng này

ta cần phải khai báo chúng

Trang 10

GV: tất cả các biến dùng trong CT

đều fải đặt tên và khai báo cho CT dịch biết để lu trữ xử lý

Ta sẽ tìm hiểu trong bài 5

VD: CT viết ra màn hình dòng thông báo :” chào bạn”

VD2: CT này dùng để làm gì ?Begin

10

Trang 11

Bài 4: một số kiểu dữ liệu chuẩn

Bài 5 : Khai báo biến

(Tiết 5)

I Mục đích yêu cầu

- biết một số kiểu DL chuẩn : nguyên , thực, kí tự, logic

- Xác định đợc kiểu cần khai báo của DL đơn giản

- hiểu cách khai báo biến

- biết khai báo biến đúng

2 Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu cú pháp khi khai báo

có 1 số kiểu chuẩn nhất định mặc dùthông tin rất đa dạng mỗi kiểu đặc tr-

Trang 12

Var < DS biến >: < kiểu DL>;

ng bởi tên kiểu ,miền giá trị kíchthứoc trong bộ nhớ các phép toáncác hàm thủ tục

Một số kiểu DL trong TP

GV: tập số nguyên là vô hạn nhngtrong MT kiểu số nguyên là hữu hạn

GV: các kiểu thực đợc lu trữ và tínhtoán gần đúng với sai số ko dáng

kể kiểu số thực là hữu hạn phép toángồm kiểu nguyên và thực sẽ cho kếtquả thực

GV: chỉ có 2 giá trị true, flase dùng

để kiểm tra một diều kiện hoặc tìmgiá trị của 1 biểu thức logic

GV: kiểu char

Có giá trị là các ký tự trong ASCIIDùng cho kí tự , xâu ( string)

So sánh các kí tự đợc thực hiện =cách so sánh các mã ASCII

GV: trong đó

DS biến : là 1 hoặc nhiều tên biến

đ-ợc viết cách nhau bởi dấu phẩy Kiểu DL: các kiểu DL chuản GV: VD: lập trình để giải PT bậc 2 Var x1,x2, a,b, c, delta: real;

VD2 : tìm USC của 2 số M,N nguyênVả UC, M,N: interger

3 Củng cố

- Biến phải gợi nhớ , có ý nghĩa

12

Trang 13

- Không lên đặt biến quá ngắn hoặc quá dài

- Khi khai báo biến phải chú ý đến pham vi của nó

4 Rút kinh nghiệm

…./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./……

Bài 6 phép toán biểu thức câu lệnh gán

(Tiết 6)

I mục đích , yêu cầu

- biết đợc các khái niệm : phép toán , biểu thức số học , hàm số học chuản biểuthức quan hệ

Trang 14

2 kiểm tra bài cũ

Câu1 : nêu các kiểu DL chuẩn ? phạm vi và ko gian nhớ của từng kiểu

Câu2: hãy khai báo biến và kiểu DL cho các bài sau

a xây dựng thuật toán để vẽ đồ thị : y= ax+ b

b nhập từ bàn phím 5 số nguyên a,b ,c,d,e rồi tính tổng hiệu tích thơng củachúng

Trang 15

Thực hiện trong ngoặc trớc

- nếu không có ngoặc sẽ thch hiện từtrái qua phải

VD: hãy chuyển các biểu thức toánhọc sau sang ngôn ngữ tp

Xy/x; ( -b + delta)/ 2a

X3+y3/ Z3 +2xGV: phân tích và nêu rõ các NX trên

GV: giải thích nghĩa và lấy vd-b+ b2  4ac /2a

TP: (-b+ sgrt( b*b-4ac))/(2a)

HS lấy vd chuyển đổi

GV: BT1,BT2 là xâu hoặc biểu thức

số học-thực hiện theo trình tự+tính giá trị các biểu thức +thuwcj hiện ptoans quan hệVd: ax+b >= 5

GV: tên biến là tên của biến

đơn kiểu của giá trị BT phải phù hợp

Trang 16

với kiẻu của biến

4 Củng cố

- Các phép toán đối với từng kiểu dữ liệu

- Quy tắc tính toán của biểu thức

- Các hàm chuẩn, phép toán quan hệ, biểu thức logíc

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập

5 Rút kinh nghiệm

…./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./………./…./……

16

Trang 17

Bài 7, 8

Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình

(Tiết 7)

1 Mục đích – Yêu cầu yêu cầu

- Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bản phím học đa dữ liệu ra mànhình

- Viết đợc một chơng trình đơn giản

- Biết các bớc: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình

- Biết một số công cụ của môi trờng Pascal

- Bớc đầu biết chỉnh sửa chơng trình

2 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu quy tắc và mức độ u tiên đối với việc thực hiện các phép toán trong biểu thức số học

Câu 2: Hãy chuyển các biểu thức từ toán học sang ngôn ngữ Pascal:

a 4

3

9 1

Readln(<danh sách biến vào>);

Gv: Làm thế nào để đa thông tin vào máytinh ?

GV: Làm thế nào để đa kết quả sau khitinh toán ra màn hình ?

=> Ngôn ngữ lập trình Pascal sẽ cung cấpcho ngời dùng các thủ tục vào ra chuẩn

Gv: Danh sách biến vào là một hoặc nhiềutên biến đơn, nhiều biến thì phải viết cáchnhau bởi dấu phẩy

Gv:

Ví dụ:

Read(N);

Trang 18

2 Đa dữ liệu ra màn hình

Cú pháp:

Write(<danh sách kết quả ra>);

Hoặc

Writeln(<danh sách kết quả ra>);

* Writeln, Readln không cần có tham

(Thao tác mẫu trên máy)

Gv : Đối số có thể là biến đơn, biểu thứchoặc hằng, các hằng xâu dùng để tách kếtquả hoặc chú thích Các thành phần ra viếtcách nhau bởi một dấu phẩy

Gv : Sự khác nhau giữa Write, Writeln ?

Ví dụ:

Program vd;

Var n: byte;

BeginWrite(’Ban hay nhap tuoi cua ban’);

Readln(n);

Writeln(‘Vay tuoi cua ban la’,n);

ReadlnEnd

Trang 20

Thực hành(Tiết 8)

I Mục đích – Yêu cầu yêu cầu

- Biết viết một chơng trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản

- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lu, dịch và thựchiện chơng trình

II Chuẩn bị

1 Phân nhóm học sinh thực hành, nhóm trởng chịu trách nhiệm quản lý thànhviên nhóm trong thời gian thực hành

2 Ra bài tập cho mỗi nhóm xem trớc

3 Chuẩn bị phòng thực hành: Phòng máy mỗi máy đều cài trờng trình TP

B1: Học sinh bật máy, khởi động chơng trình Free Pascal hoặc TP

B2: Ra bài tập, yêu cầu học sinh đánh mãy theo mẫu

B3: Giáo viên quan sát, hớng dẫn học sinh

B5: Sau khi soạn thảo xong, giáo viên hớng dẫn học sinh hiệu chỉnh chơng trình:

+ ấn F2 để lu tên bài mình vừa làm

+ Alt + F9 để hiệu chỉnh chơng trình

+ Ctrl + F9 để chạy chơng trình

+ Nhập bộ dữ liệu Test cho chơng trình vừa lập

B6: Thoát khỏi phần mềm và tăt máy

B7 : Nhận xét về buổi học

3 Rút kinh nghiệm :

20

Trang 21

Bài tập(Tiết 9)

I Mục đích – Yêu cầu yêu cầu

- Củng cố những nội dung đa đạt đợc trong tiết thực hành

- Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ ra

- Biết xác định Input và Output

=>

b

1

2 2

1 2

x Cosx

x x

e

x x x

Cos

2 2

Trang 22

Câu 5: Sử dụng ngôn ngữ lâp trình Turbo Pascal để lập trình giải bài toán sau : Hãy nhập vào 2 số nguyên a, b rồi thông báo tổng, hiệu, tích, thơng của hai số đó Input : 2 số nguyên a, b

Output : Tong, hieu, tich, thuong

Program bai5;

Var a,b,t,h,ti: Integer;

th: real;

Begin

Writeln(‘moi ban nhap 2 so nguyen a, b);

Readln(a,b);

T := a+b;

H :=a – Yêu cầu b;

Ti := a*b;

Th := a/b;

Writeln(‘tong 2 so a va b la’, t:6:2);

Writeln(‘Hieu 2 so a va b la’, h:6:2);

Writeln(‘tich cua 2 so a va b la’, ti:6:2);

Writeln(‘thuong cua 2 so a va b la’, th:6:2);

Readln

End

Câu 6 : Sử dụng ngôn ngữ lâp trình Turbo Pascal để lập trình giải bài toán sau : Hãy giải phơng trình ax + b = 0 với a, b các số nguyên, a khác không

Gv : các em hãy lập trình giải bải toán trên

3 Củng cố

4 Rút kinh nghiệm :

22

Trang 23

Kiểm tra một tiết

(Tiết 10)

Đề số 1

(Thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1: Hãy chuyển các biểu thức toán học sau sang Turbo Pascal:

y ẽ

e

x x x

Cos

2 2

e

 1

9 3

2

z y x

Câu 2: Hãy chuyển biểu thức từ Turbo Pascal sang toán học:

a 5*Sin(x) - Cos(y)/4/2 b ln(y*(-sqrt(abs(x/2))))/2

Câu 3 : Sử dụng ngôn ngữ lâp trình Turbo Pascal để lập trình giải bài toán sau : Hãy giải phơng trình ax + b = 0 với a, b các số nguyên, a khác không

Đề số 2

(Thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1: Em hãy nêu cú pháp khai báo: chơng trình, biến, hằng, th viện ? Lấy ví dụ.Câu 2: Hãy chuyển các biểu thức toán học sau sang Turbo Pascal:

Câu 3: Sử dụng ngôn ngữ lâp trình Turbo Pascal để lập trình giải bài toán sau :Nhập từ bàn phím các số thực a, b, c, d và x Tính và đa ra màn hình giá trị biểuthức: ax3 bx2 cxd

Trang 24

Đề số 3

(Thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1: Hãy chuyển các biểu thức toán học sau sang Turbo Pascal:

a e y 5 ( 2x  5 ) cosx

1 sin

cos

2 3

x x

x a

c

2 sin sin 3 2

e x

x y

x

Câu 2: Hãy chuyển biểu thức từ Turbo Pascal sang toán học:

a 1/a*b/c + 1/a/b/c b abs(x*(y/z) – Yêu cầu (y/x)*(1/3))

Câu 3 : Sử dụng ngôn ngữ lâp trình Turbo Pascal để lập trình giải bài toán sau : Hãy tính tổng số chân của gà và lợn biết rằng gà có n con, lợn có m con (m, n là

số nguyên đợc nhập từ bàn phím)

Đề số 4

(Thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1: Hãy chuyển các biểu thức toán học sau sang Turbo Pascal

1 2

x Cosx

e

e y x

c

z y x

x x

Trang 25

Chơng III

Cấu trúc rẽ nhánh và lặp Bài 9

Cấu trúc rẽ nhánh

(Tiết 11)

I Mục đích – Yêu cầu yêu cầu

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán

- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ)

- Hiểu câu lệnh ghép

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản

- Viết đợc các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thực hiện đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản

+ Chiều mai nếu trời không ma thì

Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu trời ma

thì sẽ gọi điện cho Châu để trao đổi

* Cách diễn đạt nh vậy thuộc dạng

Trong cách diễn đạt thứ hai thì chắc chắn một trong 2 sự việc sẽ diễn ra, nhng việc nào thực hiện đợc còn phụ thuộc vào điều

Trang 26

* Cách diễn đạt nh vậy thuộc dạng

+ Điều kiện: là một biểu thức

quan hệ hoặc logic

+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2

là 1 câu lệnh của TP

ý nghĩa:

* Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng

thì câu lệnh sẽ đợc thực hiện, còn nếu

sai thì không thực hiện gì

* Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì

thực hiện câu lệnh 1 còn nếu sai thì

thực hiện câu lệnh 2

kiện nào xảy ra

Gv: Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đê trên đợc gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ

Gv: Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có các câulệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh

Gv: Pascal dùng câu lệnh If - Then để mô tả việc rẽ nhánh tơng ứng với 2 loại mệnh

đề:

Gv: Trớc từ khoa ELSE không có dấu " ; "

Gv: Trong 2 dạng trên, dạng nào thuận tiệnhơn?

Gv: Khi lập trình mà sau THEN hoặc sau ELSE có nhiều lệnh cần thực hiện thì ta 26

Trang 27

+ Sau End phải là dấu ;

+ Nh vậy khi nói đến câu lệnh thì

đó có thể là câu lệnh đơn hoặc câu

lệnh ghép

4 Ví dụ

làm thế nào ?Hs: Trả lờiGv: Khi đó ta phải gộp nhiều lệnh đó và coi đó là một câu lệnh trong NNLT và gọi

là câu lệnh ghép

Program ptb2;

Var a,b,c,x1,x2,d:real;

BeginWriteln('moi ban nhap he so a,b,c');

writeln('nghiem kep cua phuong trinh la',x1:6:2);

End Else Begin x1:= (-b - sqrt(d))/(2*a);

Trang 28

- Gäi häc sinh lªn lµm bµi kiÓm tra mét sè N lµ sè ch½n hay lÓ.

- Lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa

4 Rót kinh nghiÖm :

28

Trang 29

Bài 10cấu trúc lặp(Tiết 12)

I Mục đích - Yêu cầu

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán

- Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trớc, cấu trúc lặp với số lần định trớc

- Biết vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể

2 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh rẽ nhánh ? Nếu ý nghĩa của câu lệnh?

Câu 2: Viết chơng trình kiểm tra một số N có phải là số chia hết cho 5 hay không?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò3 Lặp

với số lần cha biết trớc

điều kiện cho trớc đợc thoả mãn

Gv: Đa ra bài toán sau với a > 2

là số nguyên cho trứơc:

Gv: Em giải bài toán trên bằng cách nào?

Hs: Trả lời Gv:

- Bắt đầu S đợc gán giá trị 1/a

- Tiếp theo mỗi lần cộng thêm vào S là 1/(a+N) với N= 1,2,3

- Với bài toán 1, việc cộng thêmdừng lại khi N=100 => Số lần lặp

đ biết trã biết tr ớc

- Với bài toán 2, việc cộng thêmdừng lại khi 1/(a+N) <0.0001 => số lần lặp cha biết trớc

Trang 30

Gv: Em nào có thể nêu lên đợc mối

quan hệ giữa 2 câu lệnh: For – Yêu cầu do và

While – Yêu cầu do ?

Hs: Trả lời

Gv: Bài toán giải bằng câu lệnh For

– Yêu cầu do thì có thể giải bằng lệnh While

– Yêu cầu do nhng ngợc lại thì không

Gv: đa một số ví dụ khác

Gv: Chung ta đi xây dựng thuật toán để giải quyết bài toán 1:

Gv: Giải thích ý nghĩa của thuật toán và cách thực hiện.Gv: Ngôn ngữ lập trình TP cung cấp cho ta 2 dạng lặp biết tr-ớc:

Gv: giải thích hoạt động của lệnh for - do

Gv:

program tong;

var s: real;

30

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w