HS nhắc lại các khái niệm III Liên kết hoá học và cấu trúc

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 11 ki 1 (Trang 44 - 47)

+ Liên kết CHT là gì? phân tử hợp chất hữu cơ:

1. Liên kết đơn (liên kết σ): tạo bởi 1 cặp e chung. e chung.

+ Liên kết σ và π đợc hình thành nh thế nào?

- GV cho HS quan sát hình vẽ sự xen phủ trục và bên và lấy ví dụ để củng cố khái niệm liên kết đơn, đôi, ba.

- So sánh độ bền của liên kết δ và π Nh metan Củng cố tiết học: Các chất nào sau đây là

đồng đẳng và đồng phân của nhau?

2. Liên kết đôi (1 liên kết σ và π) tạo bởi 2 cặp e chung. 2 cặp e chung.

Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng

CH3 CH3- CH2– CH3 ; CH3 – CH – CH3 (1) (2) CH2 CH2 CH2 H2C CH2 CH2 CH2 (3) (4) CH2 CH3- CH2– CH2 – CH3; H2C CH (5) (6) CH3 Nh etilen

3. Liên kết ba (2 liên kết σ và 2 liên kết

π); tạo bởi 3 cặp e chung.

Nh: axetilen

Trong đó liên kết π tạo nên do sự xen phủ bên, còn liên kết σ tạo nên bởi sự xen phủ trục.

Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK

Tiết 32: Bài 23: phản ứng hữu cơ

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

HS biết : Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo sự biến đổi phân tử. HS hiểu: đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ.

2. Về kĩ năng:

HS biết phân biệt phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ.

II. Chuẩn bị.

GV: Mô hình rỗng và mô hình đặc của các phân tử etan.

III. Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:HS lên bảng làm bài tập số 6 và 8 SGK.

3. Tiến trình.

Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 I. Phân loại phản ứng hữu cơ

GV: nhắc lại các phản ứng thờng gặp trong phản ứng của các hợp chất vô cơ và yêu cầu HS nêu các phản ứng đã gặp trong các hợp chất hữu cơ.

Hoạt động 2

GV dùng máy chiếu hoặc cho HS quan sát ở SGK phản ứng của Cl2 với CH4 và phản ứng của C2H5OH và CH3COOH, C2H5OH với HBr

1. Phản ứng thế

VD1:

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl VD2:

CH3COOH +C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O VD3:

C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O Định nghĩa: SGK

Hoạt động 3 2. Phản ứng cộng

Tiến trình phần này tơng tự nh trên cho phản ứng cộng và phản ứng tách. VD1: C2H4 +Br2 → C2H4Br2 VD2: C2H2 + HCl C2H3Cl Định nghĩa: SGK 3. Phản ứng tách VD1: CH2 – CH2 CH2 = CH2 + H2O H OH VD2: CH3 – CH2 – CH2 – CH3 - as t0,xt H2SO4, t0 HgCl2,t0

CH3 – CH = CH – CH3 + H2 CH2 = CH – CH2 – CH3 + H2

Hoạt động 4 Định nghĩa: SGK

GV mô tả 2 thí nghiệm trong SGK để cho HS so sánh và rút ra nhận xét.

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 11 ki 1 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w