2. Tác dụng với axit:
Vd:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O NCO3- + H+→ CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O CO3-2 + 2H+→ CO2 + H2O
Hoạt động 9 3. Tác dụng với dd kiềm:
GV cho HS nghiên cứu SGK về ứng dụng các mối quan trọng của cacbonat.
Muối hiđrocacbonat tác dụng với dd kiềm.
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng
Củng cố: Làm bài tập 4 SGK Vd:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
4. Phản ứng nhiệt phân:
- Muối cacbonat tan không bị nhiệt phân - Muối cacbonat tan → oxit kloại + CO2 - Muối hiđrocacbonat
→ Muối cacbonat + CO2 + H2O Vd: 2NaHCO3 → Na2CO3 +CO2+ H2O MgCO3 → MgO + CO2
II. Một số muối cacbonat quan trọng (SGK). (SGK).
Dặn dò: Về nhà làm bài tập và xem trớc bài “Silic và hợp chất của Silic”.
Ngày soạn:
Tiết 17: silic và hợp chất của silic
t0
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
HS biết:
- Tính chất vật lí, hoá học của Silic.
- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất của Silic.
- Phơng pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và các hợp chất của Silic.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề có liên quan trong thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu vật cát, dd Na2SiO3, HCl, Phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình.
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 A. Silic
- HS nghiên cứu SGK và cho biết TCVL của Silic, so sánh với cacbon.