IV. Nội dung tờng trình:
2. Tính khử mạnh:
- GV bổ sung: ở nhiệt độ thờng không tác dụng với nớc, oxit bazơ, dd bazơ nên còn gọi là oxit không tạo muối. C+2(CO) có xu hớng chuyển lên C4+(CO2) bền nên có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao.
* CO cháy trong không khí. 2CO + O2 → 2CO2, ∆H < O * Tác dụng nhiều oxit kim loại: 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Hoạt động 4 III. Điều chế:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết khí CO đợc điều chế nh thế nào? Viết ph- ơng trình phản ứng? Sản phẩm phụ của các phơng pháp này là gì và loại chúng ra khỏi CO nh thế nào? a. Trong PTN: HCOOH CO + H2O b. Trong CM: C + H2O → CO + H2 CO2 + C → 2CO
Hoạt động 5 B. Cacbon đioxit (CO2).
- GV yêu cầu HS viết công thức e, CTCT phân tử CO2.
Nhận xét hoá trị và số oxi hoá của C.
Cấu tạo phân tử CO2 O C O
Hoạt động 6 I. Tính chất vật lí: (SGK)
- HS nghiên cứu SGK và hiểu biết thực tế rút ra TCVL của CO2.
- GV bổ sung thêm ảnh hởng của CO2 đến môi trờng.
Hoạt động 7 II. Tính chất hoá họcL
- GV: Số 0xxi hoá +4 của C khá bền nên a. Là khí không duy trì sự sống và
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS chứng minh CO2 là oxit axit, viết phơng trình phản ứng và cho biết đặc điểm của axit cacbonic.
sự cháy
b. Là oxit axit: - Tác dụng với nớc:
CO2 + H2O H2CO3
H2CO3 là axit hai nấc rất yếu, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O
- HS nghiên cứu SGK cho biết cách điều chế CO2 trong CN và PTN.
III. Điều chế: