- Phơng pháp sản xuất các vật liệu thuỷ tinh, gốm, ximăng từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên.
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt các vật liệu thuỷ tinh, gốm, ximăng, dựa vào thành phần tính chất của chúng.
- Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thuỷ tinh, gốm, ximăng.
II. Chuẩn bị.
GV: Sơ đồ lò quay sản xuất Clanke, mẫu xi măng.
HS: Su tầm tìm kiếm các mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm, sứ.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của silic. Viết phơng trình hoá học minh hoạ. hoạ.
3. Tiến trình.
Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 A. Thuỷ tinh
- HS nghiên cứu SGK và thực tế hãy cho biết:
I. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh: thuỷ tinh:
+ Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu là gì?
- Thành phần: Na2O. CaO.6SiO2.
- Tính chất: giòn, hệ số giãn nở nhiệt lớn. + Thuỷ tinh đợc chia làm mấy loại? II. Một số loại thuỷ tinh:
+ Hãy nêu một số tính chất của thuỷ tinh?
- Thuỷ tinh thờng: Chủ yếu là Na2O.CaO.6SiO2. Làm cửa kính, gơng soi…
- GV nhận xét các ý kiến của HS và bổ sung thêm thành phần và tính chất của một số loại thuỷ tinh.
- Thuỷ tinh pha lê: Thay Na2O, CaO bằng K2O, PbO. Làm thấu kính, lăng kính…
- Thuỷ tinh đổi màu: Có chứa AgBr, AgCl. - Thuỷ tinh thạch anh: Chủ yếu SiO2.
- Thuỷ tinh có màu: Thêm một số loại oxit có màu: Cr2O3, Fe2O3, MnO…
Hoạt động 2 B. Đồ gốm:
- HS tìm hiểu SGK cho biết. Là vật liệu đợc điều chế chủ yếu từ đất sét và cao lanh.
+ Thành phần hoá học chủ yếu của đồ gốm là gì?