Thực trạng kế toỏn hoạt động thu chi trong cỏc trường đại học Dõn lập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán hoạt động thu - chi trong các trường đại học ngoài công lập (Trang 43)

- BHXH,BHYT,KPCĐ

Thực trạng kế toỏn hoạt động thu chi trong cỏc trường đại học Dõn lập

thu - chi ở cỏc đơn vị Đại học Dõn lập.

Chương 2

Thực trạng kế toỏn hoạt động thu - chi trong cỏc trường đại học Dõn lập cỏc trường đại học Dõn lập

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠIHỌC DÂN LẬP HỌC DÂN LẬP

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cỏc trường Đại học Dõn lập

Hồ Chủ Tịch đó núi trong cuộc trả lời phỏng vấn của cỏc nhà bỏo thỏng 1 năm 1946. “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu, tụi chỉ cú một sự ham muốn, ham

muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhõn dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành”.

Thực hiện tư tưởng đú của Bỏc, Đảng và Nhà nước ta đó đưa chủ trương xó hội húa trong giỏo dục núi chung và trong giỏo giỏo dục đại học núi riờng trong nghị quyết của cỏc kỳ đại hội. Và đến nay tư tưởng đú dần được thực hiện, tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến rừ rệt.

Trong những năm vừa qua, toàn ngành đó kiờn trỡ thực hiện cỏc quan điểm của Đảng và Nhà nước về xó hội húa giỏo dục: Giữ vững vai trũ nũng cốt của cỏc trường Đại học cụng lập đi đụi với đa dạng húa cỏc loại hỡnh ngoài cụng lập trờn cơ sở Nhà nước thống nhất quản lý về nội dung, chương trỡnh, quy chế dạy và học, thi cử, văn bằng, tiờu chuẩn giảng viờn; phỏt triểu đa dạng cỏc phương thức đào tạo, tạo cơ hội cho mọi người cú thể lựa chọn cỏch tiếp nhận học vấn đại học phự hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mỡnh. Bộ giỏo dục và Đào tạo và cỏc trường đó khai thỏc được nhiều nguồn học phớ phi Chớnh phủ, xõy dựng được nhiều quỹ khuyến khớch tài năng, quỹ hỗ trợ sinh viờn nghốo vượt khú học tập. Cỏc tổ chức khuyến học ở nhiều trường đại học và cỏc địa phương hoạt động cú hiệu quả. Quỹ học phớ do người học đúng gúp đó chiếm tỷ lệ đỏng kể trong tổng nguồn kinh phớ của cỏc trường Đại học ngoài cụng lập. Tổng học phớ thu được trong 3 năm qua ở cỏc trường Đại học ngoài cụng lập là khoảng 1.000 tỷ đồng giỳp cho nhiều trường cú điều kiện tăng trưởng cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện giảng dạy, học tập và sinh hoạt của thầy và trũ.

Tại Hội thảo 1997 tại Nha Trang của lónh đạo cỏc trường đại học trong cả nước; tư tưởng đa dạng húa và đại chỳng húa giỏo dục đại học cũng được đề ra trong tinh thần của "4 tiờu đề” và “3 chương trỡnh” làm nền tảng của cụng cuộc đổi mới giỏo dục đại học, hũa nhập cựng với cụng cuộc đổi mới của đất nước. Đại học mở và đại học Dõn lập lần đầu tiờn cho thớ điểm thực hiện ở nước ta. Năm 1990 viện đại học mở bỏn cụng thành phố Hồ Chớ Minh được thành lập. Thỏng 3 năm 1988, trung tõm đại học Dõn lập Thăng long được đưa vào hoạt động .

Cỏc cơ sở hoạt động đào tạo này vốn khụng dựa vào ngõn sỏch Nhà nước, khụng cú chỉ tiờu biờn chế Nhà nước, tự chủ về tài chớnh, tự chủ về lao động, tự chủ về mụ hỡnh bộ mỏy tổ chức, sinh viờn ra trường 100% tự tỡm việc làm.

Việc ra đời những cơ sở đào tạo này, với ý đồ thớ điểm để lượng định khả năng huy động nguồn lực của xó hội làm giỏo dục, để tạo mụ hỡnh đối chứng về cơ chế quản lý cỏc trường đại học ngoài cụng lập, để tỡm lối ra cho một hệ thống giỏo dục đại học được xó hội húa trong nguồn lực và phi tập trung húa trong quản lý.

Thỏng 1 năm 1994, Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành quy chế tạm thời đại học Dõn lập, đến thỏng 8 năm 1994, Trung tõm đại học Thăng Long mới cú đủ tư cỏch phỏp nhõn, trở thành Trường Đại học Dõn lập sau khi đó cú sinh viờn đầu tiờn tốt nghiệp. Hai năm sau, đó cú 11 trường đại học, cao đẳng (4 bỏn cụng) được thành lập và đưa vào hoạt động với số lượng sinh viờn nhập học thấp (hầu hết < 1.000SV. Thỏng 7 năm 2000 Chớnh phủ ban hành quy chế trường Đại học Dõn lập; tiếp đú thờm một số trường Đại học Dõn lập ra đời, đến nay đó tăng lờn 25 trường chiếm 17% số trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Cụ thể năm 2000 Đại học Dõn lập Cửu Long được thành lập năm 1994 trường Đại học Dõn lập Duy Tõn được thành lập, chớnh thức trở thành trường Đại học Dõn lập đầu tiờn tại khu vực miềm Trung và Tõy Nguyờn, năm 1994 trường Đại học Dõn lập Đụng Đụ chớnh thức được thành lập. Từ đú tới nay một loạt cỏc trường Đại học Dõn lập khỏc được thành lập như: Đại học Dõn lập Phương Đụng thành lập năm 1994, Đại học Dõn lập quản lý kinh doanh năm 1996, Đại học Dõn lập ngoại ngữ thành lập năm 1996. Năm 1997 cỏc trường Đại học Dõn lập Hải Phũng, Văn Hiến, Hồng Bàng lần lượt được thành lập. Và gần đõy nhất là trường đại học bỏn cụng Marketing được thành lập theo 29/QĐ - TTg ngày 5/3/2004.

Sau hơn mười năm đó đào tạo khoảng 120.000 sinh viờn (chiếm khoảng 12% số sinh viờn trong cả nước), đồng thời tạo được việc làm cho 3.182 giỏo viờn cơ hữu và số lượng tương tự cỏn bộ nhõn viờn cựng với hàng ngàn giảng viờn thỉnh giảng là cỏc giỏo sư, cỏc nhà khoa học cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và cú kỹ năng nghề nghiệp, ở độ tuổi 60 - 70 cũn sung sức đó nghỉ hưu và một số giảng viờn đương chức tham gia

giảng dạy. Nhiều trường đó xõy dựng được cơ sở đào tạo (thư viện, ký tỳc xỏ khang trang) tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ giảng dạy cơ hữu, biờn soạn chương trỡnh, giỏo trỡnh theo hướng hiện đại húa, liờn kết đào tạo với nước ngoài, hoạt động nghiờn cứu khoa học. Thực tiễn hoạt động vừa qua và kết quả thu được của giỏo dục đại học Dõn lập đó khẳng định chủ trương phỏt triển giỏo dục đại học Dõn lập là đỳng đắn. Trong một kết quả nghiờn cứu chất lượng đào tạo tại trường Đại học Dõn lập Thăng Long trong 10 năm (1993 - 2003) cho thấy 92,7% sinh viờn tốt nghiệp sau 3 thỏng đó cú việc làm trong đú cú 49,5% sinh viờn cú việc làm phự hợp với đào tạo; 40,6% cú mức lương thỏng từ 1 đến 2 triệu đồng, 10,6% cú mức lương từ 2 đến 3 triệu đồng và 3,7% là lương thỏng 5 triệu đồng. Đặc biệt là cú tới 19,8% thành viờn hội cựu sinh viờn Thăng Long tạo được việc làm cho sinh viờn tốt nghiệp của trường. Tương tự như vậy trường Đại học Dõn lập Đụng Đụ cũng đạt được kết quả khỏ khả quan.

Thực tiễn sau hơn 10 năm kể từ ngày đào tạo đại học Dõn lập đến nay cỏc trường đại học Dõn lập chứng tỏ:

Dự bắt đầu từ con số khụng, nhưng cỏc trường đại học Dõn lậx cú tốc độ phỏt triển về mọi mặt rất nhanh. Dự bước đầu đầy khú khăn, định kiến của xó hội cũn nặng nề, nhưng khụng ít trường đó hoạt động nghiờm tỳc, nề nếp, khụng ngừng phấn đấu nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, từng bước tự khẳng định mỡnh.

Khả năng huy động nguồn lực xó hội (và cả từ nước ngoài) là hết sức to lớn. Cũn cú thể khai thỏc mạnh mẽ hơn, cú thể mở nhiều hơn nữa cỏc trường đại học và cao đẳng Dõn lập và đó đến lỳc cú thể mở cỏc trường lớn hơn, chất lượng cao với sự chung sức của “Ba nhà”: Nhà nước hỗ trợ về đất đai, nhà giỏo tõm huyết gúp chất xỏm, nhà đầu tư tõm huyết gúp vốn.

Với tớnh tự chủ cao, với sự đối mặt thường xuyờn trước mọi thỏch thức để tồn tại và phỏt triển mà khụng cú và khụng thể chờ bất kỳ sự nõng đỡ nào về ngõn sỏch của Nhà nước, cỏc trường Đại học Dõn lập đang là yếu tố năng động nhất trong hệ thống giỏo dục đại học nước ta.

Với sự đúng gúp của cỏc trường này như đó thấy và triển vọng phỏt triển của nú, Đảng và Nhà nước đang khuyến khớch mở thờm nhiều trường ngoài cụng lập và đang nghiờn cứu chuyển một số trường cụng lập thành Dõn lập. Cỏc trường đại học ngoài cụng lập đó từng bước được thừa nhận cũng là “ta” chứ khụng phải là “nú” như định kiến trong tiềm thức, thậm chớ cú lỳc cụng khai của một số cỏn bộ quản lý.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý cỏc trường đại học Dõn lập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán hoạt động thu - chi trong các trường đại học ngoài công lập (Trang 43)