Về nội dung tài liệu

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực thông tin tại Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Trang 101)

Viện TTKHXH hiện đang tàng trữ một số lượng tài liệu quý hiếm khỏ lớn. Loại tài liệu này phần nhiều thuộc về fonds tài liệu trước năm 1958 do EFEO bàn giao lại. Đú là những ấn phẩm khoa học xó hội do cỏc nhà khoa học Phỏp ở Đụng Dương sưu tầm phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu của họ ở Đụng Dương. Đú cũng là những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, bỏo cỏo cỏc chuyến đi thực địa, kết quả khảo sỏt của cỏc nhà khoa học người Phỏp và người Việt nghiờn cứu về cỏc xứ ở Đụng Dương xưa. Cú rất nhiều tài liệu được xem là viờn gạch đầu tiờn cho một số ngành khoa học mới sau này như Việt Nam học, Văn húa dõn gian như cuốn: Au pays de Moi (ở khu vực người Mọi- Tõy Nguyờn), L’Indochine d'autrefois et d'aujour d'hui (Đụng Dương xưa và nay), L’culte des morts en droit Annamite: Essai historique et critique sur le Huong – Hoa (Hương hỏa của người Việt),... Ngoài ra, những bản hương ước và thần tớch thần sắc, sắc phong, tranh ảnh, bản đồ, địa bạ cũng được cỏc nhà khoa học EFEO sưu tập về đõy. Cỏc tài liệu ấy phản ảnh rừ nột thời kỳ văn húa của Việt Nam trong những thế kỷ trước. Chỳng được xem là những minh chứng về sự phỏt triển mạnh mẽ của văn húa Việt Nam thời kỳ phong kiến như Đại việt sử ký toàn thư, thần tớch thần sắc làng xó, tranh ảnh Đụng Dương. Bờn cạnh đú, chỳng cũng là cỏc tài liệu quý hiếm của Việt Nam

hiện nay vỡ sự độc bản và giỏ trị khoa học của bản thõn cỏc tài liệu. Giỏ trị của chỳng thể hiện gần đõy nhất qua sự kiện Hoàng Sa, Trường Sa. Chỳng được xem là những bằng chứng tư liệu lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo núi trờn nhờ cỏc ghi chộp trong những tài liệu quý hiếm núi trờn.

Sau năm 1958, Viện TTKHXH bổ sung thờm nhiều tài liệu xỏm khỏc như cỏc bản dịch tài liệu nước ngoài, cỏc luận ỏn nghiờn cứu khoa học, bản tin tài liệu phục vụ nghiờn cứu,… Tài liệu hiện đại ở VTTKHXH bao gồm cỏc tài liệu được bổ sung từ sau năm 1954 bao gồm những sỏch nghiờn cứu, sỏch chuyờn khảo, bỏo cỏo, số liệu thống kờ, tranh ảnh bản đồ thuộc lĩnh vực khoa học xó hội. Đú là những nghiờn cứu, đỏnh giỏ chuyờn sõu, mang giỏ trị khoa học cao của cỏc tỏc giả, nhúm tỏc giả nổi tiếng trong lĩnh vực khoa học xó hội trong và ngoài nước từ năm 1958 đến nay. Đú là những tài liệu hữu ớch cho cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu về khoa học xó hội tại cỏc khu vực trường, sở, viện nghiờn cứu. Do đặc thự của cơ quan, ở Viện TTKHXH, tài liệu thư viện thường chỉ tập trung vào cỏc mảng nội dung chớnh bao gồm tài liệu chớnh trị - xó hội, tài liệu khoa học xó hội và nhõn văn.

Về tài liệu chớnh trị xó hội, hiện nay, ở Viện TTKHXH, cỏc tài liệu này tương đối đầy đủ. Văn kiện của Đảng, cỏc loại sỏch tuyờn truyền cho chủ trương của Đảng, nhà nước ta... khỏ là phong phỳ. Do đặc thự nhiệm vụ và cũng như đối tượng phục vụ của Thư viện, cỏc tài liệu này thường xuyờn được bổ sung. Tuy nhiờn mức độ cập nhật chưa cao.

Về tài liệu khoa học xó hội nhõn văn, do đặc thự của thư viện, ở Viện TTKHXH, nhúm tài liệu cú nội dung này cũng được bổ sung khỏ phong phỳ, cú mặt hầu hết cỏc chuyờn ngành thuộc khoa học xó hội và nhõn văn như Triết học, Chớnh trị học, Kinh tế học, Khảo cổ học, Tõm lý học... Thực tế cho thấy vẫn thiếu một số ngành khoa học mới như Nhõn học, Việt Nam học và mức độ liờn tục của tài liệu thường khụng được đảm bảo. Một phần do kinh

phớ, một phần do một số lý do khỏch quan như thất lạc trờn đường phỏt hành, mất và hư hại do phục vụ,...

Trong xu thế hội nhập khu vực cũng như quốc tế thỡ sự đũi hỏi về thụng tin ngày càng cao của cỏc nhà nghiờn cứu núi chung. Thờm vào đú, sự xuất hiện của nhiều ngành khoa học mới đó làm phong phỳ thờm cỏc ngành khoa học trong nền tri thức của nhõn loại. Tuy nhiờn, Thư viện của Viện TTKHXH vẫn chưa thực sự chỳ trọng vào cỏc mảng tài liệu về cỏc ngành khoa học mới thư viện cũn yếu hoặc chưa cú như: Việt Nam học, Nhõn học,…Chớnh vỡ thế nguồn lực thụng tin của thư viện vẫn chưa đỏp ứng đầy đủ được nhu cầu tin, vẫn cũn cú sự khoảng cỏch giữa nhu cầu tin và nguồn lực thụng tin. Điều này cho thấy tớnh hiệu quả của cụng tỏc bổ sung tài liệu chưa cao.

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, cụng tỏc bổ sung nguồn lực thụng tin ở VTTKHXH cần:

- Bổ sung thờm nhiều cỏc loại tài liệu về cỏc ngành khoa học mới như Việt Nam học, Nhõn học, cỏc khoa học liờn ngành...

- Tăng cường bổ sung thờm tài liệu của cỏc tổ chức quốc tế nghiờn cứu, điều tra khảo sỏt độc lập về Việt Nam như tài liệu của World Bank, tài liệu của OIL (Tổ chức lao động quốc tế), tài liệu của UNESCO....

- Tăng cường bổ sung cỏc tài liệu mới xuất bản để cập nhật tri thức, tăng tớnh cập nhật và mức độ đầy đủ của nguồn tin.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực thông tin tại Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)