- Trong cạnh tranh tồn cầu, thị trường may mặc là một chuỗi hàng hĩa do người mua điều khiển, do đĩ phần lớn lợi nhuận rơi vào túi các nhà bán lẻ, những người mơi giới thị trường, nhà sản xuất cĩ thương hiệu. Chuỗi hàng hĩa này được sản xuất theo mơ hình tam giác, gồm ba bên chủ chốt ở ba đỉnh là nhà phân phối - cơng ty tìm nguồn hàng - nhà sản xuất. Các DN VN cần xác định rõ vị trí của mình trong tam giác sản xuất: nhà phân phối - cơng ty tìm nguồn hàng - nhà sản xuất, để cĩ chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận của mình, giảm sự lệ
thuộc đối với các nhà phân phối lớn trên thế giới. Các DN VN phải nỗ lực di chuyển mở rộng cả hai cạnh của tam giác, đặc biệt là chuỗi may mặc sẽ đột phá vào khâu thiết kế và thương hiệu. Nếu chiến lược phát triển này của VN được mở rộng theo hai cạnh tam giác sản xuất, giá trị gia tăng mang lại từ sản phẩm dệt may sẽ lớn hơn rất nhiều. Khi đĩ, nhờ chủ động được nguyên liệu, thiết kế, thương hiệu sản phẩm, khả năng tham gia khâu phân phối tăng lên nên cĩ thể kiểm sốt trở lại khâu sản xuất. Cũng nhờ vậy, thu nhập và đời sống người lao động ngành dệt may mới cĩ điều kiện cải thiện tốt hơn.
- Tập trung giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hơn nữa chất lượng, đồng thời tìm hiểu phong tục tập quán của từng thị trường, giới thiệu các mẫu mã mới để thâm nhập sâu hơn nữa vào các thị trường ta hướng tới.
- Đầu tư nghiên cứu nâng cấp trang thiết bị máy mĩc, tiếp thu cơng nghệ mới thơng qua các dự án đầu tư hoặc cho vay.
- Tạo dựng một hình ảnh doanh nghiệp năng động và tích cực đỗi mới nắm bắt thị trường để phát triển sẽ là động lực to lớn trong việc thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức, doanh nghiệp kể cả vốn nhàn rỗi trong tầng lớp nhân dân.
- Ngồi việc khai thác thị trường truyền thống Hoa kỳ, EU, Nhật Bản …, các doanh nghiệp cần cĩ chiến lược đầu tư cho phát triển các thị trường tiềm năng ở khu vực châu Phi và Nam Mỹ.
- Với nguồn lực vốn hạn chế, các doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn cho mình kênh phân phối phù hợp, bán hàng qua mạng, tiến hành xúc tiến thương mại điện tử. Điều này phù hợp với xu hướng thời đại, là cách tiếp cận với khách hàng dễ dàng nhất, với chí phí thấp nhất.
- Khai thác các đơn hàng cĩ giá trị cao, lơ nhỏ, là khoảng trống mà các doanh nghiệp Trung Quốc và các nước khác khĩ khai thác.
- Học tập cĩ chọn lọc kinh nghiệm giải quyết khĩ khăn của Trung Quốc và các nước: tích cực đổi mới, thay đổi cơ cấu sản phẩm, liên doanh với nước ngồi để sản xuất được nhiều sản phẩm khác nhau, kiên quyết loại bỏ những trang thiết bị lạc hậu để đầu tư đồng bộ, hiện đại.
Ngồi ra xin bổ sung thêm một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ, thị trường lớn nhất của Việt Nam:
- Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hĩa sản phẩm thơng qua nâng cao tay nghề cơng nhân; tiếp tục đầu tư đổi mới trang thiết bị; quan tâm đầu tư thỏa đáng vào cơng nghiệp thiết kế thời trang,; tạo những thương hiệu sản phẩm may cĩ uy tín; chú ý tính độc đáo của sản phẩm thơng qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan, ren...; chú ý chất liệu làm ra sản phẩm may (phần lớn người Mỹ thích dùng hàng dệt kim hàng vải cotton hoặc chất liệu cĩ hàm lượng cotton cao); đầu tư thỏa đáng vào cơng nghệ bao bì. Hiện nay, do cơng nghiệp may mặc Mỹ chưa cĩ nhiều thơng tin về chất lượng hàng may mặc Việt Nam, các cơng ty dệt may Việt Nam nên tiêu chuẩn hĩa chất lượng sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện quản lý chất lượng theo ISO 9000, tạo lịng tin cho khách hàng nước ngồi và Mỹ nĩi riêng.
- Chúng ta cũng cần bảo đảm thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn đúng thời hạn quy định (đây cũng là biểu hiện khả năng cạnh tranh của nhà cung cấp). Để cạnh tranh được với các nước trong khu vực về khả năng cung ứng (đặc biệt với các doanh nghiệp Trung Quốc), việc tăng cường liên kết các doanh nghiệp ngành may cĩ ý nghĩa quan trọng. Vai trị của hiệp hội ngành may cần phải nâng cao lên một bước, trở thành đầu mối đưa ra các khuyến cáo về đầu tư, về hợp tác sản xuất.
- Chúng ta cũng phải nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may. Hàng may Việt Nam chưa cĩ thương hiệu cĩ tiếng trên thế giới thì nên tiếp tục duy trì chính sách định giá thấp để thỏa mãn thị trường bình dân của Mỹ. Để đạt được điều này, ta cần cĩ chính sách khuyến khích nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí nhân cơng trên mỗi đơn vị sản phẩm; xây dựng tiêu chuẩn quản trị ISO 9000 để hợp lý hĩa quy trình sản xuất, gĩp phần giảm sản phẩm hư hỏng; tìm kiếm nguyên liệu trong nước; liên kết với các hãng nước ngồi để sử dụng thương hiệu sản phẩm của họ. Cũng cần lưu ý là các cơng ty may mặc xuất khẩu Việt Nam khơng nên định giá quá thấp so với giá hiện hành trên thị trường Mỹ vì như thế sẽ bị xem là bán phá giá và bị đánh thuế chống bán phá giá.
- Bên cạnh đĩ cũng cần cĩ một số giải pháp để đưa nhanh sản phẩm may thâm nhập thị trường Mỹ, cụ thể như:
Vẫn duy trì gia cơng, bán và phân phối qua trung gian để đưa hàng vào Mỹ. Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ thơng qua việc mau chĩng tìm kiếm khách hàng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động marketing; đầu tư vào cơng nghệ thiết kế thời trang, tạo sản phẩm cĩ mẫu mã phù hợp với yêu cầu của người tiêu thụ Mỹ, đăng ký nhãn hiệu bản quyền, từng bước tạo lập thương hiệu cĩ uy tín. Nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp cải thiện mơi trường đầu tư để khuyến khích đầu tư nước ngồi, đồng thời cĩ cơ chế tài chính hỗ trợ sự phát triển của ngành dệt may, vì xuất khẩu trực tiếp cần nhiều vốn hơn so với xuất khẩu gia cơng. Sau đĩ tiến tới thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm dệt may Việt Nam tại Mỹ, thiết lập các đại lý bán hàng ở Mỹ để giao hàng nhanh chĩng, tạo lập mối quan hệ gắn bĩ với khách hàng. Chúng ta cần chú ý thâm nhập thị trường Mỹ trước hết thơng qua các khu phố, siêu thị và chợ, nơi cĩ cộng đồng người Việt sinh sống như California, Boston, Washington DC, New York, Houston...
Hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp ngành may
Nhà nước cần tổ chức các chuyến đi khảo sát thị trường, mở showroom, website, tham quan triển lãm hội chợ... Nên thành lập trung tâm thương mại, siêu thị thời trang dệt may hoặc trung tâm kinh tế may với các chức năng: cung cấp thơng tin về các cơ hội gia cơng, mua bán ở các khu vực thị trường thế giới, nhất là thị trường Mỹ; cung cấp những mẫu thời trang cho các doanh nghiệp; mơi giới thuê mướn, mua bán máy mĩc, trang thiết bị ngành may; tổ chức bình chọn những sản phẩm hàng đầu trong dệt may để khuyến khích nâng cao chất lượng