Thị trường EU:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 108)

II. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU GỔ VÀ THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC

2. Thị trường EU:

Khối thị trường khổng lồ về nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm nội thất gồm đồ nội thất phịng ăn và phịng khách đã nhồi đệm hoặc khơng nhồi đệm. Nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao hơn đặc biệt là dưới tác động của những xu hướng hiện nay:

Như chúng ta đã biết, dân số Châu Âu gồm nhiều người cao tuổi. Nhĩm người cao tuổi là một mảng thị trường được các nhà xuất khẩu rất quan tâm. Bởi vì sau khi con cái của họ chuyển ra ở riêng, họ thường thích trang trí lại nội thất trong nhà. Họ là những người cĩ nhiều thời gian và tiền bạc để chi tiêu hơn là những nhĩm tuổi khác.

Một xu hướng nữa là sự gia tăng các hộ độc thân vì ly hơn nhiều hơn, các nữ/nam cơng chức độc thân và các người già độc thân nhiều hơn. Điều này khiên diện tích nhà cửa, căn hộ và các phịng cĩ xu hướng thu nhỏ lại và xu hướng gia tang đồ nội thất đa chức năng với kích cỡ nhỏ hơn. Ở Anh, Đức, Pháp, Hà Lan, các hộ gia đình độc thân và hộ gia đình chỉ cĩ hai người chiếm khoảng 2/3 tổng số hộ gia đình và cĩ xu hướng gia tăng. Nĩi chung, những người trẻ thường thích trang trí hơn là những người già.

Ở Anh và Hà Lan, mọi người thường sống trong các căn nhà xây thành từng dãy nhưng ở Đức, Italia, Tây Ban Nha, mọi người thường sống trong các căn hộ. Điều này cũng ảnh hưởng đến kích cỡ và kiểu dáng hàng nội thất vào từng nước của Châu Âu.

Theo một cuộc khảo sát mới nhất của Liên đồn sản xuất đồ nội thất Châu Âu (UEA), khoảng 70% đồ nội thất tại 6 nước (Anh, Hà Lan, Đức, Italia, Tây Ban Nha và Na Uy) được cho là cần phải thay đổi vì sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng cũng như thu nhập sẵn cĩ của họ. Tại 6 nước này, 30% đồ nội thất được mua trong dịp sinh nở, nhà mới, chuyển nhà hoặc đồ nội thất hiện tại hư hỏng. Ở các nước khác trong khối EU thì tỷ lệ này cĩ thể thay đổi từ 45%-80%. Ở hầu hết các nước trong khối EU, người tiêu dùng cĩ yêu cầu cao về chất lượng. Chất lượng tốt cũng như sự tiện dụng là những yếu tố vơ cùng quan trọng. Mặc dù chất lượng được quan tâm nhưng giá cả cũng là yếu tố thiết yếu. hầu hết các nước EU đều cĩ sự cạnh tranh về giá cả giữa các nhà bán lẻ, riêng ở Na Uy thì sự cạnh tranh này ít hơn. Người tiêu dùng thơng tin trước với nhau bằng Internet và thấu hiểu các thơng tin mới nhất về mẫu mã, nãn mác, giá cả và dịch vụ. Ngồi ra, người tiêu dùng rất quan tâm đến nhãn mác FSC (chứng chỉ rừng) đảm bảo rằng đồ nội thất được làm từ nguồn nguyên liệu bền vững, nguyên liệu cĩ lợi cho mơi trường. Ở Đức, đây là một yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định mua hàng.

Theo số liệu năm 2002 thì mặt hàng nội thất phịng ăn và phịng khách của việt nam chiếm 1,2% so với tồn bộ giá trị hàng phịng ăn và phịng khách của 15 nước EU đã nhập khẩu. Tương tự, mặt hàng ghế chưa nhồi đệm chiếm 3,9%, nội thất phịng ngủ chiếm 0,5%... là những con số cịn rất bé so với tiềm năng nhập khẩu của thị trường Châu Âu.

Các nước nhập khẩu đồ gỗ hàng đầu như: Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ Việt Nam trong thời gian qua cĩ mức tăng trưởng trung bình 15%/năm, tập trung vào đồ gỗ nội thất và đồ dùng ngồi trời.

Trong năm 2007 đạt 633,1 triệu USD, tăng 21,4% (tăng 111,4 triệu USD) so với năm 2006.

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường này trong năm nay tăng mạnh, tháng sau duy trì cao hơn tháng trước. Cụ thể, đạt 40,2 triệu USD trong tháng 7, tăng 8,5% so tháng 6 và tăng 35,6% so với cùng kỳ năm 2007, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang khối này đạt 468,27 triệu USD, tăng 30,8% so cùng kỳ và chiếm 29,4% tỉ trọng. Cụ thể, Anh và Đức là những nhà nhập khẩu lớn nhất sản phẩm gỗ của nước ta, đạt lần lượt 13,6 và 6,35 triệu USD, tăng 3,6% và 37,1% so tháng trước, tăng 9,1% và 116,7% so cùng kỳ năm ngối. Xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Đức trong năm nay liên tục tăng mạnh. Ngồi ra, kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường khác trong khối cũng tăng mạnh như Hà Lan, Italia, Bỉ, Thuỵ Điển...

3. Nhật Bản:

Nhật Bản là thị trường xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa Kỳ..

Theo thống kê của Hải quan Nhật Bản, kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ từ Việt Nam tăng mạnh. Nếu như năm 1998 kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ từ Việt Nam chỉ đạt 5 tỷ 54 triệu Yên, chiếm 3,6% thị phần nhập khẩu; đến năm 2002, kim ngạch đạt 13 tỷ 592 triệu Yên, tăng hơn 2,6 lần về kim ngạch, chiếm 7,3% thị phần nhập khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu ngành hàng này năm 2007 của Việt Nam sang thị trường Nhật là 307.068.222 triệu USD. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này lại liên tục sụt giảm trong thời gian gần đây nhưng trong tháng 7/2008, kim ngạch tăng khá, đạt 31,52 triệu USD, tăng 31,3% so với tháng trước và tăng 27,8% so cùng kỳ năm ngối. Tính chung 7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường này đạt 196,6 triệu USD, tăng 10,6% so cùng kỳ năm ngối và chiếm 12,3% tỉ trọng

Đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật gồm các mặt hàng chính: ghế khung gỗ nhồi đệm, các loại ghế gỗ, đồ gỗ văn phịng, đồ gỗ sử dụng trong nhà bếp, trong phịng ngủ, đồ gỗ nội thất khác…Như vậy, thị phần của hàng Việt Nam ở Nhật cịn rất khiêm tốn. Mặt hàng ghế khung gỗ nhồi đệm (xấp xỉ 1%) hay đồ gỗ văn phịng

(khoảng 1,5%). Đối với mặt hàng cĩ thị phần cao nhất là đồ gỗ sử dụng trong phịng ngủ cũng chỉ ở mức 11,7%, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia hay Malaysia

Ngồi ra, doanh nghiệp cũng đã xúc tiến mạnh sản phẩm gỗ sang thị trường Trung Đơng thể hiện ở tăng trưởng kim ngạch rất cao như Ả rập, Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất và một số thị trường khác như Na Uy, Đài Loan, Thái Lan...

IV. THUẬN LỢI

Việt Nam nằm trong khu vực sơi động của thị trường gỗ, đây là những thị trường khơng phải khĩ tính, mức bảo hộ thấp, điều này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường và tăng cường buơn bán các mặt hàng gỗ (kể cả sản phẩm gỗ và gỗ nguyên liệu) với các thị trường khác.

Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường gỗ sẽ tác động đến việc hình thành, phát triển thị trường cơng nghệ, quan hệ hợp tác giữa các quốc gia xuất khẩu đồ gỗ, tạo điều kiện cho cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phát triển, tham gia vào thị trường cơng nghiệp chế biến gỗ khu vực và thế giới, nhất là đối với các quốc gia cĩ điều kiện tương đồng.

Việt Nam là quốc gia cĩ nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ và lâm sản:

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới và một phần ơn đới ở khu vực núi cao. Đất nước lại chạy dài theo nhiều vĩ độ, hình thành nên nhiều vùng sinh thái khác nhau.Đặc điểm khí hậu này tạo ra sự đa dạng, phong phú cho rừng Việt Nam nĩi chung và về các chủng loại gỗ nĩi riêng, đồng thời cho phép tổ chức các hoạt động khai thác, chế biến quanh năm.

Về quỹ đất phát triển lâm nghiệp: theo Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, về tổng quan sử dụng đất, diện tích đất hiện cịn chưa sử dụng của cả nước là trên 12 triệu ha, trong đĩ cĩ trên 7 triệu ha cĩ khả năng phát triển sản xuất lâm nghiệp, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung.

Với nguồn lao động dồi dào, khéo léo, giá nhân cơng thấp, Việt Nam cĩ nhiều lợi thế trong việc phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gõo và mộc mỹ nghệ, ngành được coi là thâm dụng nhiều lao động. Trong sản xuất, gia cơng hàng đồ gỗ xuất khẩu, bên cạnh yếu tố cơng nghệ đảm bảo cho việc nâng cao năng suất, hiệu quả thì lao động thủ cơng chính là yếu tố tạo nên sự khác biệt, độc đáo cho sản phẩm.

VN cĩ nguồn nhân cơng dồi dào, cĩ các cảng biển trải dài trên địa bàn cả nước, rất phù hợp cho việc vận chuyển những container cồng kềnh, chiếm nhiều vị trí như đồ gỗ.

Chi phí sản xuất đồ gỗ của Việt Nam tương đối thấp, trong khi thị trường Mỹ hiện đang được coi là thị trường nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới lại đang đánh thuế chống phá giá rất cao đối với mặt hàng đồ gỗ của Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại thị trường Mỹ. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam tăng cường xuất khẩu vào Mỹ.

Bên cạnh những triển vọng, thuận lợi, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam hiện cũng đang phải đối mặt với những thách thức khơng nhỏ.

Uy tín của Việt Nam được nâng cao nhờ tư cách là thành viên WTO, Nhà nước Việt Nam cĩ cơ chế thơng thống, cởi mở trong việc nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu sản phẩm chế biến gỗ cũng khiến các cơng ty của Mỹ bắt đầu liên hệ với Thương vụ Việt Nam đặt vấn đề tìm hiểu khả năng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu hàng gỗ nội thất của Việt Nam

Theo Bộ Thương mại, sau khi VN gia nhập WTO, ngành chế biến gỗ xuất khẩu của VN được giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như giảm thuế xuất khẩu sản phẩm hàng hĩa vào thị trường các nước. Đây là một trong những yếu tố tạo ra lợi thế kinh doanh trên thị trường.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w