NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 177)

I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA VIỆT NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI:

NAM RA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI:

Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng do biến động giá cả của thị trường thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam cũng đã đạt được những thành cơng đáng kể. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cĩ kim ngạch trên 1 tỉ USD (11 mặt hàng và nhĩm hàng) vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá (trừ dầu thơ) là thủy sản, gạo, cà phê, cao su, than đá, dệt may, giầy dép, điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ và nhĩm sản phẩm cơ khí. Một số nhĩm hàng mới mặc dù cĩ kim ngạch chưa cao nhưng tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh như dây điện và cáp điện tăng 25,6%; túi xách, vali, mũ, ơ dù tăng 26,2%; sản phẩm nhựa tăng 52,0%; hàng thủ cơng mỹ nghệ tăng 18,9%. Kim ngạch xuất khẩu 2007 tuy tăng

khá (21,5%) trong đĩ cĩ yếu tố giá xuất khẩu tăng cao, nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu và cịn thấp hơn mức tăng của một số năm trước. Những giải pháp để gia tăng kim ngạch xuất khẩu của những mặt hàng này trong thời gian tới là:

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỉ trọng hàng cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, thực hiện đồng bộ các biện pháp nâng cao chất lượng tăng giá trị hàng hĩa xuất khẩu đối với các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng sản xuất do bị hạn chế về cơ cấu (diện tích, năng suất, thời tiết…) khơng cĩ điều kiện tăng nhiều về khối lượng, trong đĩ đặc biệt chú ý đến các mặt hàng nơng, lâm, thủy sản.

- Tăng cường đầu tư mở rộng qui mơ sản xuất, chú trọng đổi mới cơng nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cĩ kim ngạch lớn, cĩ khả năng tăng trưởng cao, những mặt hàng cĩ đĩng gĩp quan trọng cho việc thực hiện kế hoạch xuất khẩu cũng như giải quyết nhiều cơng ăn việc làm, gĩp phần ổn định xã hội như các sản phẩm chế biến, cơng nghiệp chế biến: dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, dây cáp điện…

- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, gắn cơng tác xúc tiến thương mại với nhiệm vụ tăng trưởng xuất khẩu, tìm kiếm và mở rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng cĩ tiềm năng phát triển khơng bị hạn chế về khả năng sản xuất, sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước như hàng thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm cao su, hàng thực phẩm chế biến, hĩa mỹ phẩm, sản phẩm cơ khí, dịch vụ phần mềm…

- Tập trung khai thác theo chiều sâu, chiều rộng đối với các thị trường xuất khẩu truyền thống, thị trường xuất khẩu trọng điểm đi đơi với việc phát triển các thị trường cĩ chung đường biên giới với Việt Nam thơng qua việc xem xét điều chỉnh những qui định khơng phù hợp, hạn chế xuất khẩu thời gian qua.

- Triển khai xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên, phụ liệu, đĩng vai trị là đầu mối tổ chức nhập khẩu và cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong nước, đặc biệt là trong một số lĩnh vực như sản xuất hàng dệt may, giầy dép, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa… nhằm nâng cao khả năng

cung ứng nguyên liệu cho sản xuất một cách kịp thời và với chi phí thấp hơn. Trong thời gian tới, Nhà nước cần cho phép triển khai ở những nơi tập trung các khu cơng nghiệp, một số trung tâm buơn bán nguyên phụ liệu (dệt may, giầy dép…) và cho phép các nhà đầu tư phân phối hàng hĩa trong nước và nước ngồi vào hoạt động. Những trung tâm này cĩ thể là nơi cung cấp nguyên phụ liệu cho một số ngành hàng sản xuất hàng xuất khẩu đang phụ thuộc lớn vào nguyên, phụ liệu nhập khẩu.

- Giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu. Xây dựng và thực hiện chương trình hiện đại hĩa và cải cách thủ tục hải quan, lộ trình, rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục hải quan cho hàng hĩa xuất nhập khẩu. Tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc cải cách hành chính đi đơi với việc tăng cường hợp tác phối hợp giải quyết vụ việc liên quan giữa các bộ, ngành. Sớm triển khai ký kết các thỏa thuận song phương và cơng nhận lẫn nhau về kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, nhất là các thị trường xuất khẩu trọng điểm như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Australia, New Zealand…

- Hồn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ xuất khẩu. Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu: Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các hình thức hỗ trợ trực tiếp cho xuất khẩu như thưởng xuất khẩu, thưởng thành tích xuất khẩu… bị bãi bỏ. Cần sử dụng nguồn vốn này và bổ sung thêm để thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư: (1) nghiên cứu, cải tạo giống cây trồng, vật nuơi; (2) đổi mới, chuyển giao cơng nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hĩa xuất khẩu; (3) đào tạo nâng cao tay nghề cho cơng nhân sản xuất hàng xuất khẩu.

- Điều tiết tỉ giá hối đối, lạm phát: Vai trị quản lý vĩ mơ là phải điều tiết sự thay đổi tỉ giá hợp lý sao cho vừa thu hút được vốn nước ngồi, vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế và vẫn kiểm sốt được lạm phát ở mức hợp lý.

- Nâng cao hiệu quả của cơng tác xúc tiến xuất khẩu. Tập trung xúc tiến thương mại tại các thị trường trọng điểm cĩ kim ngạch nhập khẩu lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, một số nước EU… và các mặt hàng trọng điểm mà khả

năng sản xuất trong nước khơng bị hạn chế nhưng thiếu thị trường tiêu thụ. Tập trung nguồn vốn xúc tiến thương mại đối với những mặt hàng cĩ sự tăng trưởng, cĩ sự đĩng gĩp lớn cho kim ngạch xuất khẩu.

- Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu. Xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo nghề, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng nguồn lao động trong một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu đang gặp khĩ khăn về nguồn lao động như lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giầy, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí…

- Xây dựng các đề án xuất khẩu cụ thể cho từng mặt hàng, từng địa bàn. Đặc biệt chú ý phát triển những mặt hàng mới, mặt hàng cĩ điều kiện sản xuất khơng phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trường như sản phẩm cơ khí, dây cáp điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm đồ gỗ… Đồng thời rà sốt lại cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất, xuất khẩu đối với những mặt hàng truyền thống trọng điểm như hàng nơng lâm thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, thủ cơng mỹ nghệ… để cĩ những điều chỉnh phù hợp hỗ trợ cho sản xuất và xuất khẩu. Tiếp tục coi các thị trường ASEAN, Nhật, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc và các nước cĩ chung đường biên giới là những thị trường trọng điểm.

- Đối với các Hiệp hội ngành hàng: Nâng cao vai trị của các Hiệp hội ngành hàng trong việc cung cấp thơng tin, thống nhất thực hiện các chiến lược phát triển sản xuất, liên kết trong kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng, tránh để khách hàng lợi dụng ép giá gây thua thiệt chung. Cần cĩ cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành quản lý và các Hiệp hội ngành hàng để tạo sự thống nhất trong chỉ đạo điều hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Báo Sài Gịn giải phĩng. Báo Người Lao Động. Các trang web: http://www.thesaigontimes.vn http://www.vnanet.vn http:// www.asset.vn http://www.mof.gov.vn http://www.mofa.gov.vn http://vietnamnet.vn http://www.fistenet.gov.vn http://www.agroviet.gov.vn http://www.vasep.com.vn http://www.vietbao.vn http://www.khuyennong.gov.vn http://www.customs.gov.vn http://ngoaithuong.vn http://www.thaibinhtrade.gov.vn http://mfo.mquiz.net http://www.sggp.org.vn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 177)