TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XUẤT KHẨU CÀPHÊ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 117)

Từ những cây cà-phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam từ năm 1870, mãi đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển trồng ở một số đồn điền của người Pháp. Ðến nay, cà-phê ở Việt Nam được trồng nhiều tại các tỉnh Tây Nguyên với hơn 600 nghìn ha, đạt sản lượng gần 700 nghìn tấn, thuộc vào loại năng suất cao hàng đầu trên thế giới

Từ chỗ khơng được ghi vào bản đồ các nước trồng cà-phê, đến nay, diện tích cà-phê của Việt Nam đã đứng vị trí thứ hai chỉ sau Brasil về cà-phê xuất khẩu trên thị trường thế giới, và là nước duy nhất cĩ năng suất cà-phê vối cao kỷ lục.

Hiện nay ở Việt Nam cĩ 3 loại cà phê: Arabica, Robusta, Cheri

a. Robusta

Loại cây trơng này rất thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng Tây Nguyên Việt Nam - nhất là vùng đất bazan (Gia lai, Đắclắc) - hằng năm đạt 90-95% tổng sản lượng cà phê Việt Nam, mùi thơm nồng, khơng chua, độ cafein cao, thích hợp với khẩu vị người Việt, nhưng quá đậm đặc với người nước ngồi. Trồng cà phê Robusta phải thâm canh mới đạt được năng suất cao vì trái đậu trên cành một lần, phải tạo cành mới (cành thứ cấp 1,2,3…). để đạt được yếu tố này, người nơng dân phải cĩ vốn, một kiến thức cơ bản. Thường thì mới năm thứ hai-thời kỳ kiến thiết cơ bản-người trồng đã thu hoạch, khơng hãm ngọn sớm nên đến năm thứ 1 kinh doanh (năm thứ 3 của cây trồng) cây đã yếu, cĩ hình tán dù, thiếu cành thứ cấp.

b. Arabica

Loại này cĩ hai loại đang trồng tại Việt Nam: Moka và Catimor

a) Moka: mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, nhưng sản lượng rất thấp, giá trong nước khơng cao vì khơng xuất khẩu được, trong khi giá xuất rất cao-gấp 2-3 trong nước khơng cao vì khơng xuất khẩu được, trong khi giá xuất rất cao-gấp 2-3 lần Robusta – vì trồng khơng đủ chi phí nên người nơng dân ít trồng loại café này.

b) Catimor: Mùi thơm nồng nàn, hơi cĩ vị chua, giá xuất gấp hai lần Robusta – nhưng khơng thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Nguyên vì trái chín trong mùa nhưng khơng thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Nguyên vì trái chín trong mùa

mưa và khơng tập trung – nên chi phí hái rất cao - hiện nay tại Quảng Trị đang trồng thí nghiệm, đại trà loại cây này và cĩ triển vọng rất tốt.

c. Cheri

Khơng phổ biến lắm vì vị rất chua - chịu hạn tốt. Cơng chăm sĩc đơn giản, chi phí rất thấp - nhưng thị trường xuất khẩu khơng chuộng kể cả trong nước nên ít người trồng loại này - một cây café mít 15-20 tuổi, nếu tốt cĩ thể thu hoạch từ 100kg -200kg café tươi nếu nằm gần chuồng bị hoặc nơi sinh hoạt gia đình …

Với nửa triệu ha canh tác cà phê, sản xuất được khoảng 1 triệu tấn/năm, Việt Nam hiện là nước dẫn đầu thế giới về năng suất và đang cạnh tranh với Brazil vị trí dẫn đầu về sản lượng. Đặc biệt là sự lên ngơi của cà phê Robusta do thích hợp với điều kiện khí hậu ở vùng cao nguyên, độ cao 500-700m so với mực nước biển khiến Việt Nam mau chĩng trở thành nước chiếm vị trí tuyệt đối về sản xuất loại cà phê này, sản lượng hàng năm đạt trên 52 triệu bao.

Kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD mỗi năm, chiếm tỷ trọng lớn trong các mặt hàng nơng sản xuất khẩu của cả nước. Ngành cà phê Việt Nam cĩ cơ hội phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới với những thuận lợi sẵn cĩ. Dự kiến giá trị xuất khẩu hơn 2 tỷ USD/năm cĩ thể nằm trong tầm tay nếu giải quyết tốt từ khâu thu hoạch đến khâu chế biến...

Cả nước hiện cĩ 152 đơn vị trực tiếp xuất khẩu cà phê, bao gồm các đơn vị thành viên của các Tổng cơng ty cĩ thu gom xuất khẩu. Trong đĩ nhĩm 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu như: Vinacafe, 2/9 Daklak, Intimex, Atlantic V.N, Xí nghiệp tổng hợp Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Hịa, Tín Nghĩa Đồng Nai... Giá xuất khẩu cà phê bình quân của nhĩm này hơn 1.473 USD/tấn so với giá bình quân tồn ngành cao hơn 0,7%.

Theo thống kê của Vicofa, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng trưởng . Cĩ thể nĩi, ngành cà-phê nước ta đã cĩ những bước phát triển nhanh vượt bậc chỉ trong vịng 15-20 năm trở lại đây. Ðĩ cũng là một trong những nguồn xuất khẩu chính, mang lại cơ hội cơng ăn việc làm và thu nhập ngày một cao cho người sản xuất kinh doanh cà-phê.

Xuất khẩu cà phê hiện chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu nơng sản Việt Nam và chiếm tới 43% thị phần cà phê tồn cầu.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 117)