XUẤT KHẨU DA GIÀY

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 32)

I. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM

Ngành cơng nghiệp da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành cơng nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Da giày là một trong những ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay, trên 1 tỉ USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với khoảng 240 doanh nghiệp đang hoạt động, da giày đang là một ngành sản xuất mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động.

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DA

1) Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành hàng da giày trong vài năm gần đây đạt tốc đơ khá cao. Trong 7 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu các loại hàng hĩa ở nước ta đạt 37.22 tỉ USD, tăng 39% so với cùng kì năm trước. Chỉ sau 7 tháng, xuất khẩu cả nước đã thực hiện được 63.6% kế hoạch của năm. Đĩng

gĩp một phần khơng nhỏ đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho nước ta phải kể đến xuất khẩu giày dép. Cũng trong vịng 7 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của giày dép đã đạt 2.73 tỉ USD, tăng 17.2% so với cùng kì năm trước và thực hiện được 60.6% kế hoạch năm. Như vậy giày dép đã đĩng gĩp 7.33% vào tổng kim ngạch hàng hĩa xuất khẩu cả nước.

Kim ngạch xuất khẩu giày da so với tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm 2008:

Đơn vị: tỉ USD

Trị giá xuất khẩu giày dép 2.73 Trị giá hàng hĩa xuất khẩu cả nước 37.22

Nguồn: trang web Hải quan Việt Nam

2) Kim ngạch xuất khẩu da giày qua các năm: Đơn vị: tỉ USD NĂM 2004 2005 2006 2007 7 tháng đầu 2008 Kim ngạch XK giày dép 2.69 3 3.59 7.75 2.73

Quan sát bảng biểu và biểu đồ về tỉ trọng xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam, ta thấy một dấu hiệu rất khả quan. Kim ngạch xuất khẩu tăng qua các năm và tăng cao trong những năm gần đây. Cụ thể là:

+ Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu ngành da giày tăng 19% so với 2003 + Năm 2005 tăng 12.9% so với 2004, hồn thành kế hoạch năm

+ Năm 2006 tăng 18.2% so với 2005, vượt 8.8% kế hoạch năm + Năm 2007 tăng 11.2% so với 2006, vượt 10.7% kế hoạch năm

+ Và chỉ trong vịng 7 tháng đấu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu giày dép đã đạt đến ngưỡng 2.73 tỉ USD, gĩp phần mang lại một nguồn thu lớn cho chính phủ thong qua xuất khẩu.

3) Phân tích diễn biến qua từng tháng trong năm 2008, ta sẽ cĩ một cái nhìn tồn diện hơn về thực trạng xuất khẩu giày dép.

Đơn vị: triệu USD

Tháng 1 2 3 4 5 6 7

Kim ngạch XK

469 232 313 341 432 442 461

Quan sát biểu đồ ta thấy rằng cĩ sự giảm sút khá nhiều về xuất khẩu hàng da giày của nước ta vào tháng 2 so với tháng 1. Tuy nhiên những tháng sau đĩ, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đã được cải thiện và khơng ngừng tăng. Cụ thể:

+ Tháng 2: kim ngạch xuất khẩu giảm khá nhiều, đến 50.4% so với tháng 1 + Tháng 3: kim ngạch xuất khẩu tăng lại, tăng 34.6% so với tháng trước + Tháng 4: kim ngạch xuất khẩu tăng 9.1% so với tháng 3

+ Tháng 5: kim ngạch xuất khẩu tăng khá nhanh, tăng 26.6% so với tháng 4 + Tháng 6: tăng 2.4% so với tháng trước

+ Tháng 7: tăng nhẹ 4.2%

Tĩm lại, ta nhận thấy rằng, qua 7 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu da giày vẫn duy trì ở mức tăng trưởng khá bất chấp khĩ khăn của nền kinh tế tồn cầu.

4) Kim ngạch xuất khẩu da giày vào các thị trường chính của Việt Nam

Tên nước Kim ngạch xuất khẩu

tháng 6/2008 (USD) Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2008(USD)

Achentina 1.781.033 10.287.932

Ấn Độ 700.436 2.641.821 Anh 51.560.071 281.387.973 Áo 4.576.859 29.939.305 Ả Rập Xê Út 76.630 1.116.056 Ba Lan 606.474 3.229.061 Bỉ 30.121.170 159.323.193 Bồ Đào Nha 810.708 4.148.589 Brazil 2.275.713 17.956.385

Tiểu Vương quốc Ả Rập

thống nhất 2.276.995 9.248.555 Campuchia 25.104 327.278 Canada 9.227.880 41.443.200 Đài Loan 3.256.821 18.032.836 Đan Mạch 1.772.191 9.932.499 CHLB Đức 43.385.795 200.682.079 Hà Lan 37.078.429 183.865.651 Hàn Quốc 6.737.407 29.055.503 Hồng Kơng 3.734.916 21.605.660 Hungary 454.074 944.733 Hy Lạp 3.265.627 10.269.602 Indonesia 261.463 2.696.825 Italia 23.077.561 112.898.606 Lào 259.303 Lítva 260.016 487.816 Malaysia 1.567.765 8.680.032 Mỹ 87.162.321 495.061.467 Na Uy 1.366.057 4.960.399 CH Nam Phi 3.714.696 15.101.436 Niu zi lân 538.551 3.753.974 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Liên bang Nga 6.153.875 22.509.499

Nhật Bản 9.184.220 63.124.598 Ơxtrâylia 2.676.717 19.187.607 Phần Lan 427.114 2.391.523 Pháp 23.105.476 107.091.274 Philippines 375.195 2.792.051 Rumani 99.871 470.919 CH Séc 850.020 3.512.689 Singapore 703.588 4.766.575 CH Síp 125.711 525.780 Slơvakia 2.955.744 11.423.456 Slơvenhia 413.665 1.779.016

Tây Ban Nha 21.161.139 91.616.047 Thái Lan 554.487 3.048.480 Thổ Nhĩ Kỳ 1.516.559 10.682.382 Thuỵ Điển 7.245.251 29.334.472 Thuỵ Sĩ 1.813.647 10.281.445 Trung Quốc 8.608.603 45.862.859 Ucraina 469.067 2.325.525 Tổng 451.643.610 2.275.491.302 Nguồn: Tổng cục thống kê 5) Các thị trường nhập khẩu da giày chủ yếu của Việt Nam

Tháng 7/2008, Mỹ vẫn duy trì là nhà nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 82,5 triệu USD, giảm 5,4% so với tháng trước nhưng tăng 16,1% so cùng kỳ năm ngối. Tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của nước ta sang thị trường này 7 tháng đầu năm đạt 576,47 triệu USD, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm ngối và chiếm đến 21,2% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của cả nước. Tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Mỹ 7 tháng đầu năm nhìn chung thấp hơn so với tốc độ tăng trung bình tồn thị trường.

Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang khối EU cũng tăng mạnh, đạt 256,2 triệu USD trong tháng 7, tăng 1,1% so tháng 6 và tăng 15,1% so cùng kỳ năm ngối. Tính chung 7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang khối này đạt 1,5 tỉ USD, chiếm 55,1% tỉ trọng. Trong đĩ, đứng đầu là kim ngạch xuất khẩu sang Anh, đạt 332 triệu USD, tăng 9,6% so cùng kỳ năm ngối, sang Đức đạt 243,76 triệu USD, tăng 14,9%, sang Hà Lan đạt 216,8 triệu USD, tăng 34,6%... Một số thị trường xuất khẩu đạt mức tăng trưởng cao trong khối như Tây Ban Nha tăng 57,8%; sang Slơvakia tăng 58%, Bồ Đào Nha tăng 356,8%... Một số thị trường trong khối cĩ kim ngạch giảm là CH Ai len, Ba Lan, Hungary..

Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang các nước châu Á tăng mạnh như Trung Quốc tăng 63,8%; sang Thái Lan tăng 66%; sang Indonesia tăng 180,5%.

Một số thị trường khác cũng đạt mức tăng mạnh về kim ngạch so với cùng kì năm ngối như Nga, Achentina, New Zealand…

Nhật Bản, thị trường nhập khẩu hàng hĩa lớn của Việt Nam nhưng kim ngạch nhập khẩu giày dép đang chậm lại, chỉ tăng 6.4% so cùng kì năm 2007, đạt 77.1 triệu USD.

III. THÀNH CƠNG CỦA XUẤT KHẨU DA GIÀY VIỆT NAM

Sau khi xem xét phần thực trạng, chúng ta cĩ thể thấy được một số thành cơng đáng kể mà Việt Nam đạt được trong ngành xuất khầu da giày, một ngành vốn được coi là một trong những ngành xuất khẩu chủ đạo của nước ta. Cĩ thể nĩi thành cơng của Việt Nam đạt được trong những mặt sau:

+ Kim ngạch xuất khẩu:

Khơng thể chối cãi là kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam đang chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. tính đến hết tháng 7/2008, da giày là một trong ba ngành xuất khẩu nhiều nhất, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho quốc gia. Hơn nữa, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng dần qua các năm. Những năm gần đây ngành xuất khẩu da giày luơn đạt được mục tiêu đề ra trong năm, thậm chí trong một số năm cịn vượt lên trên cả mục tiêu. Đĩ là một dấu hiệu đáng khả quan cho ngành xuất khẩu da giày nĩi riêng cũng như tồn ngành xuất khẩu của Việt Nam nĩi chung. Và cũng chính vì sự tăng trưởng khơng ngừng trong kim ngạch xuất khẩu da giày, Việt Nam đã vượt lên trên một số nước và trở thành nước xuất khẩu da giày đứng thứ 4 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Hong Kong và Italia.

+ Thị trường xuất khẩu:

Chất lượng giày dép của Việt Nam tương đối tốt, giá cả rẻ nên thu hút được một số lượng lớn khách hàng tiêu dùng. Giày, dép Việt Nam xuất khẩu dần được ưa chuộng trên nhiều thị trường. Vì vậy hiện nay thị trường nhập khẩu da giày của Việt Nam ngày càng được mở rộng và ổn định. Hiện cĩ trên 160 vùng, lãnh thổ nhập khẩu giày, dép của Việt Nam. Ngồi một số thị trường lớn quen thuộc của Việt Nam như Mỹ, EU, các nước châu Á (Thái lan, Indonesia…), hiện nay giày dép xuất khẩu của Việt Nam đã thu hút thêm một số thị trường khác như Tây Ban

Nha, Braxin, Nga, Achentina, New Zealand…Điều đĩ mở ra một hứa hẹn là Việt Nam sẽ và đang thu hút thêm một số thị trường mới khác.

+ Lao động:

Ngành xuất khẩu giày dép phát triển đã tạo ra nhiều thuận lợi. Lĩnh vực xuất khẩu giày dép của Việt Nam đã thu hút được nhiều đối tác nước ngồi vào đầu tư. điều đĩ một mặt đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia (nguồn thu thuế..), bên cạnh đĩ, cùng với việc xuất hiện ngày càng nhiều xí nghiệp may gia cơng, sản xuất nguyên phụ liệu trên lãnh thổ nước ta đã tạo ra được một khối lượng lớn cơng việc cho người lao động, tạo được cho họ cơng ăn việc làm cùng với một nguồn thu nhập ổn định. Tính đến hết năm 2007, tồn ngành đã thu hút 600.000 lao động (chưa kể số lao động sản xuất trong lĩnh vực nguyên phụ liệu và lao động tại các cơ sở nhỏ, các hộ gia đình và làng nghề lên tới 1 triệu lao động). Đây cũng là một trong những tầm quan trọng chính yếu của ngành da giày.

IV. CƠ HỘI CHO NGÀNH XUẤT KHẦU DA GIÀY VIỆT NAM

7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Bên cạnh đĩ là sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế và khu vực khác như AFTA…Chính sự hội nhập kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển ngành xuất khẩu da giày của Việt Nam.

+ Gia tăng các luồng chuyển giao vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy giao lưu văn hĩa, trí tuệ, củng cố và tăng cường các thể chế quốc tế, phát triển văn minh vật chất và tinh thần tạo ra mơi trường thuận lợi cho phát triển thị trường quốc tế.

+ Việc giao lưu hàng hĩa thong suốt, ít cản trở, xĩa bỏ hàng rào phi thuế, ưu đãi về thuế quan đã tạo điều kiện cho ngành da giày Việt Nam thâm nhập vào thị trường các nước, đẩy mạnh khả năng xuất khẩu của mình.

+ Nếu như trước đây việc xuất khẩu các sản phẩm da giày của Việt Nam sang một số thị trường, đặc biệt là các thị trường lớn như EU và Hoa Kỳ, mặc dù tuân thủ theo các thỏa thuận thương mại song phương nhưng vẫn thường xuyên bị áp

dụng các biện pháp phịng thủ thương mại của các nước này nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa, cụ thể là áp dụng hạn ngạch xuất khẩu. Theo đĩ lượng sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam được phân bổ theo từng năm, dẫn đến tình trạng khả năng sản xuất, xuất khẩu cĩ nhưng bị hạn chế. Chính vì thế, việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế thế giớ đã giúp mở toang cánh cửa cho sản phẩm giày da đến với người tiêu dùng trên khắp thế giới.

+ Một thuận lợi khác đối với ngành sản xuất giày da là trong quá trình xuất khẩu, nếu cĩ khả năng dẫn đến những tranh chấp thương mại, các ứng xử sẽ được tuân thủ theo nguyên tắc WTO. Do đĩ doanh nghiệp da giày Việt Nam sẽ được đối xử bình đẳng, khơng cịn nỗi lo bị xử ép hay bị đặt áp dụng hạn ngạch trở lại như trước đây.

+ Hội nhập, để đáp ứng yêu cầu chung, Nhà nước cũng sẽ phải đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính cho phù hợp, qua đĩ các thủ tục như thuế, hải quan sẽ thay đổi tích cực. Điều đĩ giúp cho các doanh nghiệp sản xuất da giày cĩ thêm thuận lợi khi tiến hành các thủ tục này, tiết kiệm thời gian, chi phí, làm lợi cho việc xuất khẩu.

+ Các doanh nghiệp sản xuất da giày khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu, một số doanh nghiệp đã cĩ bước đầu tư đột phá cho khâu thiết kế mẫu mốt thời trang, ứng dụng tin học trong việc thiết kế mẫu và quản lý sản xuất.

+ Ngành da giày thế giới đang cĩ xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước cĩ mơi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an tồn. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cùng với những ưu điểm của một thị trường ổn định, hấp dẫn đang thu hút nhiều nhà đầu tư lý tưởng cho ngành sản xuất da giày xuất khẩu.

+ Hiện nay trong khu vực châu Á chỉ cĩ một số nước mà ngành da giày đang cĩ năng lực cạnh tranh với da giày Việt Nam như Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh. Tuy nhiên hiện nay giá nhân cơng đầu vào và chi phí đầu vào của Trung Quốc tăng rất cao. Do vậy Trung Quốc đã mất ưu thế cạnh tranh về giá và nhân cơng so với Việt Nam. Cịn lại Bangladesh và Indonesia thì tình hình chính trị

khơng ổn định, an tồn. Do đĩ Việt Nam càng cĩ cơ hội nổi lên như một nhà cung cấp lớn về giày dép cho các nước.

+ Mặt khác, từ sau vụ kiện bán phá giá giày mũ da vào EU, các doanh nghiệp xuất khẩu da giày đã đa dạng hĩa thị trường, chuyển sang sản xuất nhiều loại giày kỹ thuật cao và nhiều chủng loại giày khơng thuộc diện chịu thuế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhiều doanh nghiệp cĩ đơn hàng ổn định, nhịp điệu sản xuất ngày càng khẩn trương.

+ Các doanh nghiệp sản xuất giày dép khơng ngừng nâng cao năng lực hiểu biết về kiến thức pháp luật, thị trường, phịng ngừa các vụ kiện bán phá giá và vận dụng để đấu tranh trong các cuộc tranh chấp thương mại.

+ Phương thức bán hàng tại doanh nghiệp cĩ nhiều đổi mới, hình thành nhiều mạng lưới bán buơn, bán lẻ, tham gia các kênh phân phối của các tập đồn xuyên quốc gia, phát triển hình thức thương mại điện tử.

+ Với dân số trên 80 triệu dân, Việt Nam là một thị trường nội địa đầy tiềm năng cho ngành sản xuất da giày. Mặt khác đời sống ngày càng được nâng cao, khả năng mua sắm của xã hội ngày càng được cải thiện, đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào thế giới làm cho ngành du lịch phát triển là những cơ hội để ngành da giày phát triển theo hướng xuất khẩu trực tiếp ngay trên sân nhà.

V. THÁCH THỨC

Ngồi những thành cơng và cơ hội mà ngành xuất khẩu da giày của Việt Nam đạt được thì cịn khơng ít những hạn chế và thách thức gây trở ngại cho việc xuất khẩu mặt hàng chủ lực này

Cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế, sức ép của quá trình hội nhập ngày cnàg gia tăng, cùng với việc phải đáp ứng nhiều yêu cầu của các nhà nhập khẩu, người tiêu dùng quốc tế (yêu cầu về cải thiện cơ sở hạ tầng và mơi trường làm việc, đáp ứng các tiêu chuẩn về nhãn mác…). Điều đĩ gây là một khĩ khăn khơng nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu da giày.

Các doanh nghiệp xuất khẩu da giày Việt Nam đang gặp phải cạnh tranh gay gắt từ các thế lực kinh tế mạnh trong khu vực và quốc tế như Brazil, Trung Quốc và một số nước ASEAN. Trong đĩ phải kể đến một đối thủ lớn là Trung Quốc. Mặt hàng giày dép Trung Quốc cĩ ưu thế hơn hẳn giày dép xuất khẩu Việt Nam do trình độ cơng nghệ của họ tiên tiến, mẫu mã đẹp, đa dạng hơn. Họ đã xây dựng được ngành cơng nghiệp hỗ trợ như ngành sản xuất nguyên phụ liệu, trung tâm phát triển mẫu mốt nằm cạnh khu cơng nghiệp sản xuất giày dép, rất thuận lợi cho

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 32)