- Những mặt đạt được:
e) THỊ TRƯỜNG CANADA:
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Canađa
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Canađa trong gần một thập kỷ qua đã tăng trưởng nhanh. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản từ Việt Nam sang Canađa chỉ trên 4 triệu USD, đến năm 2006 đã lên tới 80 triệu USD, một mức tăng trưởng vượt bậc. Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Canađa là tơm và cá nước ngọt.
Biểu đồ 9: XKTS của Việt Nam sang Canađa, 1997-2006
Nguồn: Trung tâm Tin học và Thống kê (Bộ Nơng nghiệp & PTNT)
Năm 2000, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Canađa cĩ sự tăng trưởng mạnh, gấp 3 lần so với năm 1999, đạt 2.976 tấn, trị giá 20,3 triệu USD và là một trong số các nước cĩ mức tăng nhanh nhất về xuất khẩu thuỷ sản vào Canađa. Trong các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, tơm chiếm tỷ trọng chính với 81% tổng giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu. Từ vị trí thứ 19, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 10 về giá trị xuất khẩu tơm sang Canađa.
Gần đây, nhĩm hàng thuỷ sản, mặc dù cĩ những khĩ khăn nhất định trong thời gian qua do hàng rào kỹ thuật của Canađa về vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm,
nhưng do Việt Nam và Canađa đã ký thoả thuận cơng nhận giấy kiểm tra chất lượng của nhau nên năm 2007, các nhà nuơi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã điều chỉnh, cải tiến phương pháp nuơi trồng, chế biến và kiểm tra chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn của Canada.
Thuận lợi, khĩ khăn và thách thức từ thị trường Canađa
Thuận lợi: Canađa tiếp tục kéo dài chế độ ưu đãi thuế quan GPT cho các nước đang phát triển (trong đĩ cĩ Việt Nam) thêm 10 năm nữa, đến 2014. Như vậy, hàng hố xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục được hưởng mức thuế quan tương đối thấp. Chính phủ Canađa ngày càng dành sự quan tâm thích đáng đến các nền kinh tế đang phát triển ở khu vực Thái Bình Dương. Canađa đã nhận thấy rằng, mặc dù tỉ trọng buơn bán thương mại của Canađa hiện nay vẫn nghiêng chủ yếu về bạn hàng Hoa Kỳ (chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu của Canađa) nhưng vai trị của nhiều nền kinh tế đang phát triển, nhất là Trung Quốc, Ấn Độ ngày càng tăng ảnh hưởng đối với nền kinh tế Canađa.
Năm 2004, Bộ Ngoại thương Canađa cịn phát động cuộc trưng cầu tư vấn qua Website của bộ này về xây dựng chiến lược thương mại và đầu tư của Canađa đối với các nền kinh tế đang phát triển. Qua cơng tác xúc tiến thương mại của Việt Nam, ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp Canađa quan tâm đến thị trường Việt Nam hơn.
Khĩ khăn:
Hệ thống luật thương mại của Canađa tương đối phức tạp. Hàng nhập khẩu vào Canađa phải chịu sự điều tiết của luật liên bang và luật nội bang. Các luật này nhiều khi khơng thống nhất (nhất là đối với bang Québec). Trong khi đĩ, sự am hiểu về luật của các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung cịn nhiều hạn chế.
Ngày nay, các nước cơng nghiệp phát triển thường dùng các biện pháp chống phá giá, chống trợ cấp để bảo hộ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hố nước ngồi. Canađa khơng phải là một ngoại lệ với các trường hợp tương tự. Ngồi ra, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần coi trọng chất lượng và an tồn thực phẩm bởi các hàng rào kỹ thuật của Canađa về vấn đề vệ sinh
an tồn thực phẩm khá khắt khe. Với tốc độ tăng trưởng tốt của mặt hàng thuỷ sản Việt Nam vào Canađa, khả năng gây ra những vụ kiện thương mại đều cĩ thể xảy ra, đặc biệt khi nền kinh tế của Việt Nam chưa được thừa nhận là nền kinh tế thị trường.
Thời gian gần đây, người tiêu dùng Bắc Mỹ bắt đầu nhận thấy nhiều mặt hàng giá rẻ của Trung Quốc cĩ chất lượng rất thấp. Vì vậy, một số nhà phân phối đã chuyển sang tìm sản phẩm thay thế cĩ chất lượng tốt hơn ở các thị trường khác. Đây là cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên, tính cạnh tranh của hàng hố Việt Nam tại thị trường Canađa chưa cao do các yếu tố về giá cả, mẫu mã, chất lượng và khoảng cách địa lý.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canađa thường gặp những trở ngại trong khâu thanh tốn. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam thường yêu cầu thanh tốn theo phương thức tín dụng L/C khơng huỷ ngang, thanh tốn ngay khi chuyển giao xong đầy đủ bộ chứng từ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Canađa thích sử dụng phương thức thanh tốn khắc như D/P, D/A… để đỡ tốn kém và ít rủi ro. Đây là thĩi quen thanh tốn của các doanh nghiệp Bắc Mỹ nĩi chung, nhất là đối với hàng thực phẩm, các doanh nghiệp Canađa chỉ chấp nhận thanh tốn khi cĩ sự đồng ý cho phép nhập khẩu của Cơ quan Kiểm dịch thực phẩm Canađa (CFIA)
.Ngồi ra, vướng mắc hiện nay là doanh nghiệp Việt Nam gặp khĩ khăn trong việc xin cấp visa vào Canađa nên các doanh nghiệp khơng cĩ nhiều cơ hội tìm hiểu, tiếp cận thị trường Canađa. Bên cạnh đĩ, thơng tin hai chiều về thị trường, đối tác hai bên cịn thiếu, chưa được giới doanh nghiệp quan tâm tương xứng với tiềm năng của hai bên