Nước nhập khẩu hàng đầu của ngành càphê Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 123)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀPHÊ

10 nước nhập khẩu hàng đầu của ngành càphê Việt Nam

STT Tên nước Số lượng (tấn) Trị giá (USD) Tỷ phần so với tổng xuất khẩu (%)

1 Bỉ 138.603 57.947.984 15,85

3 Đức 134.321 60.054.805 15,36

4 Tây Ban Nha 73.852 31.666.889 8,44

5 Ý 62.559 27.796.789 7,15 6 Pháp 45.998 20.147.381 5,26 7 Ba Lan 38.155 17.171.839 4,36 8 Anh 30.153 13.055.058 3,45 9 Nhật 26.905 13.274.686 3,08 10 Hàn Quốc 26.288 11.310.104 3,01

Nguồn: Hiệp hội cà phê

Đến nay, cà phê Việt Nam được tiêu dùng ở 74 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp các châu lục. Trải qua 25 năm phát triển, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ hai trên thế giới về sản lượng xuất khẩu, chỉ sau Bra-xin. Hàng năm Việt Nam xuất khẩu khoảng 850.000 tấn cà phê sang hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đĩ năm 2007 là hơn 1 triệu tấn, đạt kim ngạch hơn 1,6 tỷ USD. Riêng trong 6 tháng đầu năm nay, trong bối cảnh giá cà phê thế giới tăng theo chiều hướng tích cực, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt trên 1 tỷ USD, vượt xa con số cùng kỳ năm ngối.

Hiện châu Âu là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn 61% sản lượng xuất khẩu; thấp nhất là châu Phi chỉ chiếm gần 4%.

Theo Hiệp hội Cà phê-Ca cao Việt Nam, hiện 10 nước nhập khẩu hàng đầu cà phê của Việt Nam là Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Ba Lan, Pháp, Hàn Quốc, Anh, Nhật Bản, chiếm tới 75% khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam; nhưng chỉ cĩ 4 nước mua với giá cao hơn giá bình quân tồn ngành là: Nhật Bản, Italia, Tây Ban Nha, Hàn Quốc. Vụ cà phê gần đây, 4 nước này đã mua 198.667 tấn, chiếm 24,47% thị phần cả nước, đạt 167.507.799 USD, chiếm 25,76% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê, bằng trên 1/4 tổng kim ngạch.

Đức tiếp tục giữ vị trí số 1 về nhập khẩu cà phê của Việt Nam với thị phần khoảng 14%. tiếp đến là Mỹ chiếm 11,1%, Tây Ban Nha và I-ta-li-a, mỗi quốc gia chiếm 8%.

Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp cà phê lớn thứ hai cho Đức - một trong những thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất châu Âu. Trong năm 2007, Việt Nam đã cung cấp cho thị trường Đức 234.000 tấn, trong tổng số 1,1 triệu tấn cà phê nhập khẩu của nước này. Những năm gần đây, người Đức đã trở nên quen thuộc với hương vị đậm đà của cà phê Việt Nam nên trong tương lai Việt Nam cĩ nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu tới thị trường này.

Tại thị trường Marốc với nhu cầu nhập khẩu chỉ khoảng 28.000 tấn cà phê mỗi năm, Việt Nam cũng cung cấp tới gần 11.000 tấn trong năm 2007 và con số này đang tăng mạnh trong năm 2008, tiến tới chiếm một nửa số lượng cả phê nhập khẩu ở nước này (13.000-14.000 tấn).

Các nước đang phát triển là nguồn cung cấp chính cà phê cho Bỉ, chiếm 70% sản lượng nhập khẩu cà phê của nước này. Việt Nam là nước cung cấp cà phê lớn thứ 5 của Bỉ, chiếm 7,4% tổng thị phần nhập khẩu cà phê của nước này. Theo Tổ chức Cà phê Thế giới, mức tiêu thụ cà phê của Bỉ chiếm 4% thị phần của tồn EU. Trung bình mỗi năm một người dân Bỉ tiêu thụ 8,8 kg cà phê, với mức tăng trưởng tiêu thụ hàng năm chỉ khoảng 0,5%, Bỉ chủ yếu sử dụng hai loại cà phê chính là cà phê chè (Arabica) chiếm 75% và cà phê vối (Robusta) chiếm 25%.

Ngồi các thị trên, Việt Nam cịn mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê sang một số thị trường khác như vùng Trung Cận Đơng, châu Phi, một số nước ASEAN và vùng Trung Mỹ.

Cũng theo Vicofa, thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam về cơ bản vẫn ổn định.

Trong 7 vụ cà phê gần đây, thống kê 10 nước hàng đầu mua cà phê Việt Nam đã mua 4.283.511 tấn cà phê, bình quân mỗi vụ mua tới 611.930 tấn, chiếm thị phần 73,33%. Chỉ hơn 10 năm, ngành cà phê Việt Nam đã cĩ được những thị trường lớn, truyền thống. Các thị trường này nhập khẩu cà phê robusta Việt Nam với khối lượng lớn và đều đặn, kể cả những năm khủng hoảng giá thấp và những năm giá cao. Ngành cà phê Việt Nam được cộng đồng cà phê quốc tế đánh giá cao

về tốc độ phát triển nhanh và vườn cà phê Việt Nam đạt năng suất cao hàng đầu thế giới.

III. THUẬN LỢI

Xuất khẩu cà phê Việt Nam thêm thuận lợi khi người tiêu dùng thế giới đang ngày càng mặn mà hơn với cà phê Robusta do phương pháp kết hợp với Arabica để tạo ra loại cà phê tan thơm ngon, giá thành thấp.

Cà-phê Việt Nam từ lâu được khẳng định, cĩ chất lượng tự nhiên cao và cĩ hương vị đậm đà do được trồng ở độ cao nhất định so với mặt biển.

Ngồi những thuận lợi sẵn cĩ như điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi cho cây cà phê phát triển, cà phê Việt Nam cịn cĩ nét đặc trưng về mùi vị mà nhiều nước trên thế giới khơng cĩ. Ngành cà phê Việt Nam hồn tồn cĩ cơ hội phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới với những thuận lợi sẵn cĩ của ngành.

WTO mang lại cho Việt Nam một “sân chơi” khổng lồ, với hơn 5 tỷ người tiêu thụ, 95% giá trị thương mại thế giới và kim ngạch nhập khẩu trị giá 635 tỷ USD/năm.

Trong khi đĩ, dự báo nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới sắp tới mỗi năm tăng khoảng 2 triệu bao, dự kiến đến năm 2018, thế giới cần tới 140 triệu bao. Đây là cơ hội "vàng" cho cà phê Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hội lớn cho ngành nơng nghiệp nước ta phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái để phát triển những sản phẩm cĩ tính cạnh tranh cao. Cà-phê là một trong những nơng sản điển hình đĩ. Mặc dù gia nhập thị trường thế giới muộn hơn nhiều so với các nước sản xuất cà- phê truyền thống, nhưng Việt Nam đã nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường ở nhiều nước, trong đĩ cĩ những thị trường rất khĩ tính như Mỹ, Ðức và các nước châu Âu khác.

Với diện tích khoảng 500.000 ha, lượng cà phê xuất khẩu hàng năm của Việt Nam sang trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ ước khoảng 850.000 tấn, riêng năm 2007, lượng cà phê xuất khẩu sang các nước đạt 1,074 triệu tấn, tương đương giá

trị 1,643 tỷ USD. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt trên 1 tỷ USD.

Theo thống kê của Sở thương mại và Du lịch Đắk Lắk - một thủ phủ của cà phê ở Việt Nam, giá cà phê trong nước đang ở mức cao nhất kể từ năm 1996 đến nay. Nguyên nhân cơ bản của việc giá cà phê trong nước và xuất khẩu liên tục leo thang là do dự báo về sự sụt giảm tới 20-30% sản lượng niên vụ 2007-2008 của Việt Nam, nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới

Từ đầu tháng 9 đến nay, giá cà phê robusta xuất khẩu của nước ta liên tục tăng. Hiện tại, giá FOB xuất khẩu cà phê robusta tại TPHCM đang ở mức 1.695 USD/tấn, tăng thêm 20-35 USD/tấn so với hồi cuối tháng 9. Giá mua cà phê nhân tại Đắk Lắk hiện là 26.300 đồng/kg, vẫn ở mức cao. Dự báo, giá cà phê xuất khẩu sẽ cịn tiếp tục tăng do nguồn cung cà phê robusta của Việt Nam trong năm nay dự kiến sẽ giảm 10-15%. Trong khi đĩ, Braxin - nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới vụ mùa năm nay- sản lượng giảm 10 triệu bao so với năm ngối do chu kỳ hai năm một lần cây cà phê cho sản lượng thấp và tình trạng hạn hán.

Đây là những lý do để giá và lượng cà phê XK của Việt Nam cĩ cơ hội tăng tiếp trong thời gian tới. Theo nhận định của Bộ NN&PTNT, giá cà phê trong niên vụ mới sẽ theo chiều hướng tăng và xuất khẩu cà phê sẽ tiếp tục thuận lợi. Hiện giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn thấp hơn các nước khoảng 50-70 USD/tấn, vì thế nếu nâng cao chất lượng, Việt Nam cĩ thể tăng giá cà phê XK lên mức cao.

Trước tình hình chất lượng cà-phê Việt Nam bị đánh giá thấp, chất lượng xuất khẩu khơng ổn định dẫn đến bị ép cấp, ép giá, làm giảm giá trị xuất khẩu, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã đưa ra tiêu chuẩn mới để đánh giá chất lượng xuất khẩu cho cà-phê Việt Nam mang tên (TCVN: 4193:2005) từ năm 2005 và yêu cầu áp dụng cho các doanh nghiệp từ niên vụ cà-phê 2006 -2007 để phù hợp với cách phân loại của Hội đồng Cà-phê thế giới, đánh dấu bước đầu "chuyên nghiệp" hĩa trong việc quản lý chất lượng cà-phê xuất khẩu ở nước ta.

Năng suất cà phê Việt Nam cịn phụ thuộc tương đối nhiều vào các điều kiện thời tiết: tình trạng hạn hán hiện nay cùng với ảnh hưởng từ mùa mưa lũ năm 2007 đang làm nhiều vườn cà phê ở Đắk Lắk bị hư hại, chất lượng kém, năng suất giảm từ 30-70%.

Mặc dù đứng thứ 2 thế giới về số lượng xuất khẩu, song giá trị mặt hàng này chỉ đứng thứ 4- 5 thế giới, do chất lượng hàng xuất khẩu khơng ổn định, kỹ thuật bán hàng và sự phối hợp chưa hiệu quả giữa các nhà xuất khẩu. Sự phát triển thiếu quy hoạch, cùng với việc phụ thuộc nhiều vào tập tục canh tác, thu hái, bảo quản và chế biến của người dân đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng và giá trị mặt hàng cà phê xuất khẩu.

Hiện tại, cà phê cĩ xuất xứ từ Việt Nam khi xuất khẩu thường bị trừ lùi so với giá chuẩn tại các sàn giao dịch cà phê trên thế giới như Luân - đơn, Niu - Oĩc.

-Thĩi quen chào bán và xuất khẩu cà phê sơ chế theo tiêu chuẩn 13-5-1 (thuỷ phần, hạt đen vỡ, tạp chất…) với giá thường thấp so với thị trường cùng loại, cụ thể so với giá LIFFE (London) trừ từ 120 -240 USD/tấn, nơng dân và nhà xuất khẩu Việt Nam bị thua thiệt lớn.

-Thĩi quen cố hữu "tuốt cành" khi thu hoạch cà phê của người nơng dân (80% nơng dân áp dụng cách này) do đĩ quả xanh chín lỗn lộn dẫn đến chất lượng cà phê khơng cao, thiếu ổn định khiến lượng cà phê bị thải loại. Ngồi ra cịn là do cơng nghệ nhà máy chế biến của nước ta hiện vẫn cịn yếu, so với yêu cầu về chất lượng sản phẩm, đặc biệt là chất lượng xuất khẩu thì năng lực chế biến ở khâu sơ chế chỉ đạt khoản

Dưới con mắt của khách hàng nước ngồi cũng như Ủy ban điều hành tổ chức Cà phê quốc tế (ICO), hình ảnh của cà phê Việt Nam trong thị trường thế giới đang rất mờ nhạt., cà phê Việt Nam khơng đạt tiêu chuẩn chiếm 66%. ICO cho rằng, sự chậm trễ áp dụng tiêu chuẩn chất lượng mới của Việt Nam đã làm tăng lượng cà phê bị loại. Rõ ràng, trên thực tế, cà phê xuất khẩu của Việt Nam đang bị bắt chẹt về chất lượng, từ đĩ bị ép giá bán trên thị trường thế giới; trong khi đĩ, chúng ta chưa cĩ một hướng đi đúng nhằm thốt khỏi sự ép giá của các đối tác

-Trong niên vụ này, Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) đã phân loại cà phê nhập tại 10 cảng khác nhau ở châu Âu của 17 nước, vùng lãnh thổ, và cĩ 1,5 triệu bao (mỗi bao 60 kg) cà phê khơng đảm bảo chất lượng bị loại, trong đĩ cà phê Việt Nam chiếm 72%.

-Cà phê Việt Nam khơng đảm bảo chất lượng, bị loại, cũng cĩ phần lỗi đáng kể của các nhà kinh doanh xuất khẩu cà phê, đã tranh mua tranh bán với nhau trong thời điểm giá cà phê ở đỉnh cao, miễn sao được phần lợi cho mình mà khơng nghĩ lâu dài đến thị trường và thương hiệu cà phê Việt Nam.

Nhiều diện tích cà phê thường xuyên bị chuyển đổi cây trồng khi giá cà phê giảm và khi giá cà phê tăng cao người dân lại đổ xơ trồng mới, mở rộng diện tích cà phê một cách ồ ạt. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng cà phê của Việt Nam khơng được bảo đảm, trong khi việc nâng cao chất lượng chính là nhân tố đảm bảo cho cà phê Việt Nam phát triển bền vững.

Hiệp hội cà phê Việt Nam (Vicofa) cho biết, lợi nhuận xuất khẩu cà phê giảm cĩ nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất vay vốn ngân hàng cao và chi phí vận chuyển gia tăng, khĩ khăn về việc vay vốn.

Phần lớn nguồn vốn kinh doanh cà phê của các doanh nghiệp lâu nay dựa vào vốn vay ngắn hạn của ngân hàng. Mặc dù lãi suất cho vay ngắn hạn của các ngân hàng tăng cao, nhưng để duy trì hoạt động, các doanh nghiệp vẫn buộc phải vay để duy trì xuất khẩu.

Mặc dù đã cĩ nhiều kinh nghiệm đối phĩ với việc biến động giá cà phê trên thị trường thế giới, nhưng với lãi suất ngân hàng cao, doanh nghiệp gần như khơng xoay xở được, nên cĩ thể nĩi chưa bao giờ hoạt động xuất khẩu cà phê lại gặp khĩ khăn như hiện nay. Hầu hết các doanh nghiệp lớn đều chỉ xuất khẩu được khoảng 50% số lượng cà phê so với cùng kỳ năm 2007.

Hạn chế của cà phê Việt Nam chính nằm ở chất lượng sản phẩm chưa cao, như việc “chất lượng cà phê khơng ổn định, cơng nghệ thu hoạch và bảo quản cịn lạc hậu, đầu tư chế biến để tăng giá trị thặng dư chưa nhiều và đặc biệt chúng ta chưa

xây dựng được những thương hiệu mạnh gắn liền với vị trí của sản phẩm trên thị trường quốc tế.

.Mặc dù là thành viên của Tổ chức Cà phê thế giới, tổ chức đã cĩ 25 nước chiếm 73,1% lượng cà phê xuất khẩu tồn cầu phải tuân thủ những tiêu chuẩn về cà phê xuất khẩu, thế nhưng Việt Nam hiện lại nằm trong số 26,9% lượng cà phê khơng tuân thủ tiêu chuẩn nào của Tổ chức Cà phê thế giới. Số lượng cà phê xuất khẩu bị thải loại cịn chiếm tỷ lệ cao (hơn 80%) trong tổng số cà phê xuất khẩu bị thải loại của thế giớig 20%, khâu tinh chế đạt 40%, cơng nghệ sấy chất lượng cao mới chỉ đạt 20%.

Một nguyên nhân nữa là khâu sơ chế của các doanh nghiệp hiện nay quá kém. Cĩ thể nĩi, cho đến nay chưa cĩ một đơn vị sơ chế nào cho ra được loại cà phê nhân (nhất là cà phê arabica) với số lượng đủ lớn để cĩ thể rang xay thành cà phê chất lượng cao.

Cà-phê xuất khẩu của nước ta được đánh giá theo tiêu chuẩn cũ của năm 1993 (TCVN: 4193-93). Theo tiêu chuẩn này, sản phẩm hầu hết được bán ở dạng "thơ". Ðây là tiêu chuẩn phổ biến mà nhiều doanh nghiệp áp dụng để xuất khẩu cà-phê Robusta (R2), tức là cà-phê cĩ độ ẩm 13%, tạp chất 1%, hạt đen vỡ 5% và hạt trên sàn 13 đạt 90%. Và như vậy, vơ hình trung chúng ta đã xuất khẩu cả một lượng cà-phê xấu đáng lẽ phải được thải loại. Các nhà thu mua cà-phê R2 đã tìm cách ép giá, trừ hao hụt tạp chất, hạt đen vỡ khi ký hợp đồng nên kim ngạch xuất khẩu cà- phê của chúng ta khơng tăng cao cho dù sản lượng tăng rất cao. Vì vậy, cà-phê Việt Nam phải bán với giá thấp hơn rất nhiều so với thế giới. Theo báo cáo của Hiệp hội Cà-phê - Ca- cao Việt Nam, trong sáu tháng tính đến tháng 3-2007, cà- phê xuất khẩu cĩ nguồn gốc Việt Nam chiếm 88% trong tổng số cà-phê xuất khẩu bị thải loại của thế giới. Cùng một loại sản phẩm, nhưng giá cà-phê xuất khẩu của Việt Nam luơn thấp hơn các nước trong khu vực từ 50 đến 70 USD/tấn, nhiều khi sự chênh lệch này cịn lên đến 100 USD

Theo tiêu chuẩn Hội đồng cà-phê Quốc tế (ICO) quy định từ năm 2004 (Tiêu chuẩn ISO10470: 2004) thì hạt cà-phê xuất khẩu được lựa chọn bằng cách cân các

hạt lỗi (hạt đen, hạt nâu và hạt vỡ) và chất lượng được quyết định bởi số lượng hạt lỗi cĩ trong cà-phê. Cụ thể là cà-phê Arabica khơng được quá 86 lỗi trong 1 mẫu 300g, cà-phê Robusta khơng được quá 150 lỗi trên 1 mẫu 300g. Hai loại cà-phê này phải cĩ hàm lượng ẩm khơng quá 8% và 12,5%. Tuy nhiên, đây vẫn là tiêu chuẩn cĩ tính chất tự nguyện nên tất yếu dẫn đến tình trạng cà-phê chúng ta vẫn áp dụng theo tiêu chuẩn cũ để xuất khẩu.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 123)