Thị trường xuất khẩu hạt điều 6 tháng đầu năm

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 173)

I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM

e)Thị trường xuất khẩu hạt điều 6 tháng đầu năm

Thị trường Lượng (tấn) So cùng kỳ (%) Trị giá (nghìn USD) So cùng kỳ (%)

Mỹ 14.139 -16,59 66.246 10,78 Trung Quốc 7.457 -11,85 34.211 12,48 Hà Lan 5.512 28,04 28.368 69,33 Australia 3.685 -12,32 19.010 15,90 Anh 2.669 50,88 13.547 95,06 Canada 2.251 20,57 10.691 52,62 Nga 1.567 431,19 8.240 610,96 Đức 733 89,41 3.799 142,90 Italia 468 14,15 2.270 68,40 New Zealan 395 -19,06 2.068 10,59

Tây Ban Nha 379 119,08 2.043 157,63

Đài Loan 322 131,65 1.613 193,81 Nhật Bản 307 -31,01 1.603 -12,16 Thái Lan 268 239,24 1.428 302,25 Singapore 182 435,29 991 623,36 Malaysia 189 -49,19 959 -30,20 Hy Lạp 159 -9,14 885 19,43 Pháp 156 550,00 810 735,05 UAE 136 202,22 774 316,13 Nam Phi 127 164,58 656 238,14 Na Uy 111 246,88 587 348,09 Bỉ 95 196,88 510 332,20

(Nguon tin: Vinanet)

II. THUẬN LỢI

Hạt điều Việt Nam đang hội đủ 5 điều kiện cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh trên thế giới như: năng suất bình quân đã cao hơn 2 lần so với mức bình quân của thế giới, cao hơn cả Brazil và Ấn Độ; giá thành rẻ, sản lượng xuất khẩu chiếm hơn

50% của thế giới, nhiều doanh nghiệp chế biến đạt cơng suất thiết kế 10.000 tấn hạt/năm và nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã tạo được chữ tín với khách hàng quốc tế.

Chính phủ đã xác định, cây điều sẽ là cây chủ lực trong sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để phát triển ổn định ngành điều, quan trọng nhất là các vùng trọng điểm điều phải tìm cách tăng năng suất cây điều lên đạt từ 3-4 tấn/ha so với mức bình quân 2 tấn hiện nay. Cĩ như vậy, cây điều mới cĩ "chỗ đứng" trên các vùng đất của điều là Đơng Nam bộ, Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung bộ. Ngồi ra, Ngành điều cũng đang tập trung xây dựng những thương hiệu mạnh, để tạo dựng những tên tuổi đủ sức giúp hạt điều cất cánh bay xa hơn.

III. KHĨ KH ĂN

Hiện tại 3 khĩ khăn lớn của ngành là về vốn, giá cả và nguyên vật liệu.

Khĩ khăn lớn nhất mà các nhà máy chế biến điều gặp phải hiện nay là vốn. Vì vậy, một trong những giải pháp để khơng tốn quá nhiều vốn là mua điều đến đâu chế biến đến đĩ. Cách làm này vừa đỡ tốn kém trong việc xây dựng kho bãi, vừa giúp giảm vốn vay ngân hàng.

Nghiêm trọng hơn, do thiếu vốn doanh nghiệp buộc phải cân đối nhu cầu mua điều nguyên liệu, thu hẹp sản xuất ảnh hưởng đến kế hoạch chung của tồn ngành. Việc chậm giao hàng của một số doanh nghiệp ngành điều đã ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý khách hàng. Sức cạnh tranh của hạt điều Việt Nam đang ở mức thấp nhất trong vịng 2 năm trở lại đây và cơ cấu hàng xuất khẩu cũng rất đáng quan tâm, vì 100% hàng xuất dưới dạng nhân sơ chế, khơng cĩ hàng cĩ giá trị gia tăng cao.

Do giá tăng cao, một số nhà cung cấp của các nước đã chậm, thậm chí khơng giao hàng theo hợp đồng nên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến kế hoạch sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đĩ, do quản lý của nước sở tại lỏng lẻo nên nhà xuất khẩu phải tốn nhiều chi phí, đẩy giá bán lên rất cao.

Hiệp hội Điều cũng khuyến cáo các doanh nghiệp bám sát các biến động của thị trường tiền tệ để đa dạng hĩa ngoại tệ thanh tốn. Giá nhập khẩu điều thơ từ các nước Tây Phi vào thời điểm cuối tháng 5, đầu tháng 6/2008 lên đến 900 – 1.300 USD/tấn, trong khi ở thời điểm đầu tháng 5 giá cao nhất cũng chỉ 820 USD/tấn.

Theo tính tốn của các doanh nghiệp, chi phí sản xuất từ đầu năm đến nay tăng khoảng 40% (nguyên liệu, lao động, lãi suất ngân hàng…), trong khi đĩ giá nhân điều xuất khẩu so với cùng kỳ chỉ tăng 25% - 30%. Ngồi việc lỗ trên giá thành sản xuất, doanh nghiệp cịn phải chịu lỗ do tỷ giá.

Khĩ khăn nguồn nguyên liệu trong nước là do thời tiết thay đổi nên tại các địa phương vụ mùa khơng đồng đều, năng suất sụt giảm so với năm 2007 dẫn đến thất thu khoảng 50.000 tấn. Trong khi đĩ, diện tích cây điều tại hầu hết các địa phương cũng cĩ nguy cơ thu hẹp. Để cĩ nguyên liệu chế biến, trong 6 tháng đầu năm, các doanh nghiệp đã nhập khẩu khoảng 150.000 tấn. Nhưng, hiện các doanh nghiệp nhập khẩu điều cũng đang gặp khĩ khăn là do giá cả liên tục tăng cao, trong khi chất lượng hàng khơng đảm bảo và ổn định.

Ngồi ra, do ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ, tỷ giá, tín dụng, chính sách thuế nhập khẩu điều nguyên liệu nên đã ảnh hưởng rất lớn tới việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong một thời gian dài, thuế nhập khẩu ở mức 5 – 7,5%, đi kèm với nĩ là nhiều thủ tục thanh khoản, định mức phụ, thứ phẩm vơ cùng phức tạp. Bên cạnh đĩ, năng suất lao động trong khâu chế biến thấp, lao động thiếu hụt nghiêm trọng, cơng tác đào tạo cơng nhân cĩ trình độ, tay nghề cao chưa được quan tâm đúng mức. Cơng nghệ chế biến lạc hậu cũng đã ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và chất lượng sản phẩm điều chế biến.

Dù Việt Nam là quốc gia xuất khẩu điều lớn nhất thế giới nhưng chất và sản lượng điều năm nay đều giảm so với năm 2007. Trong khi đĩ, cĩ trên 60% cơ sở chế biến chưa đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, thiếu sự liên kết giữa người sản xuất với doanh nghiệp chế biến; thiếu thơng tin quy hoạch, thơng tin thị trường; chưa phát triển các sản phẩm phụ; thiếu hụt lao động chế biến; chi phí sản xuất ngày càng tăng... Đĩ là chưa kể sức ép từ bên ngồi như yêu cầu vệ sinh an tồn thực

phẩm và chứng chỉ chất lượng của các thị trường ngày càng cao; vấn đề gian lận thương mại làm mất uy tín ngành điều; phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu thơ;... Trong 6 tháng đầu năm 2008, các doanh nghiệp kinh doanh điều đã nhập khẩu khoảng 150.000 tấn nguyên liệu từ Campuchia và châu Phi. Giá nhập cao (1.300 USD/tấn) nhưng chất lượng điều nhập khẩu lại kém hơn điều Việt Nam, vì vậy, một số khách hàng quay sang mua điều của Ấn Độ.

Cây điều cĩ tốc độ phát triển nhanh, gĩp phần giải quyết việc làm cho nửa triệu lao động nhưng ngành điều lại bộc lộ nhiều hạn chế. Thu nhập của người trồng điều chưa cao (khoảng 20 triệu đồng/ha), thấp hơn cây cao su (60-70 triệu đồng/ha), ca cao (70 triệu đồng/ha)... Tương lai, diện tích điều sẽ bị cạnh tranh bởi các cây trồng khác, trong khi đĩ, chúng ta vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề sâu bệnh, bảo vệ điều như cây trồng chủ lực khác.

Chất lượng điều của nước ta khơng đồng đều, diện tích điều cao sản cịn ít. Nhiều vườn điều già cỗi, năng suất thấp vẫn được nơng dân duy trì. Để khắc phục tình trạng này, Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam khuyến cáo, cần cĩ các biện pháp hỗ trợ nơng dân chặt bỏ vườn điều già cỗi chuyển sang trồng các giống cao sản, đồng thời giải quyết tốt vấn đề vốn vay cho các doanh nghiệp thu mua điều.

IV. Giải Pháp

Dù đang đứng đầu thế giới về xuất khẩu nhưng ngành điều vẫn bộc lộ những yếu kém từ trong nội tại như chất lượng kém, diện tích bị thu hẹp, thiếu nhân lực trầm trọng,... Vì vậy, vị trí số một rất dễ bị lung lay. Điều quan trọng hiện giờ là ngành điều cần làm tốt cơng tác dự báo và quy hoạch vùng nguyên liệu.

Về phía các doanh nghiệp, VINACAS đề nghị các doanh nghiệp bình tĩnh trước mọi thơng tin, duy trì mức dự trữ nguyên liệu, thành phẩm hợp lý, chỉ nhập nguyên liệu khi cĩ hợp đồng xuất khẩu ở mức giá cĩ lợi.

Hiệp hội Điều Việt Nam cũng đề xuất Chính phủ cĩ kế hoạch hỗ trợ trực tiếp hằng năm từ 50-60 tỷ đồng để các địa phương tăng cường hơn nữa cơng tác

khuyến nơng, bảo vệ thực vật, xây dựng vùng nguyên liệu điều theo hướng sạch. Đồng thời, nghiên cứu giảm thiểu những thủ tục thanh khoản, tính định mức với ngành Hải quan để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà chế biến và nơng dân trồng điều.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 173)