IV. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN:
E. XUẤT KHẨU GẠO
1.2. KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC
Thách thức về nguồn cung : Vấn đề sâu bệnh, hạn hán, lũ lụt, phèn mặn bên cạnh nỗi lo lũ lụt, mất mùa là nguy cơ cạnh tranh giữa các loại cây trồng cĩ giá trị hơn trong cơ chế thị trường đang dần lấn chỗ đứng cây lúa. Vấn đề bảo đảm an tồn lương thực quốc gia và đảm bảo nguồn cung ứng cho thị trường gạo thế giới khơng chỉ là vấn đề của năm 2008 mà cĩ lẽ cịn là vấn đề lâu dài đối với chiến lược xuất khẩu gạo của Việt Nam trong nhiều năm tới.
Thách thức về chất lượng và giá thành : Để tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo thì ngồi việc tăng khối lượng hàng xuất, việc cải tiến chất lượng để tăng giá thành là vấn đề hết sức quan trọng.
Trong những năm vừa qua để phù hợp với yêu cầu thị trường, chất lượng gạo của Việt Nam đã được cải thiện một bước đáng kể nhưng so với gạo của Thái Lan thì gạo xuất khẩu của Việt Nam phần lớn cĩ chất lượng trung bình. Qua khảo sát cho thấy gạo xuất 5% tấm của Việt Nam mới đạt 35%; 15% tấm chiếm 40%; 25% tấm chiếm 12%; các loại khác là 13%.
Do chất lượng gạo chưa cao nên giá bán bình quân các loại gạo xuất khẩu luơn thấp hơn giá gạo bình quân của Thái Lan. Khoảng cách chênh lệch giá gạo xuất khẩu Việt Nam với Thái Lan loại 5% tấm năm 2000 là 40-50USD/tấn, nay tuy cĩ rút ngắn nhưng gạo 5% tấm của ta vẫn thấp hơn từ 20- 35USD/tấn so với Thái Lan. Cịn so sánh bình quân tất cả các loại gạo xuất khẩu thì hàng của ta luơn thấp hơn hàng Thái Lan khoảng 12-24 USD/tấn.
Thách thức về thị trường và thương hiệu : Gạo Việt Nam được xuất sang nhiều thị trường với mức độ khác nhau, bao gồm. Châu Á 46%; Trung Đơng 25%; Châu Phi 12%; Châu Mỹ 1%; các nước khác 13,5%. Ngồi ra Việt Nam cịn xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan... Phần lớn các khu vực thị trương này cĩ trình độ tiêu dùng thấp, khả năng thanh tốn hạn chế. So với Thái Lan việc gạo Việt Nam dành được những thị trường tiêu thụ cĩ chất lượng tiêu dùng cao cịn rất hạn chế. Nhìn chung việc xuất khẩu gạo của ta vào thị trường cĩ chất lượng tiêu dùng cao đang bị cạnh tranh quyết liệt.
Sở dĩ khơng giành được thị trường tốt ngồi việc chất lượng gạo cịn do chúng ta chậm trong xây dựng thương hiệu. Khơng phải chúng ta hồn tồn yếu kém về chất lượng, chúng ta cũng cĩ nhiều sản phảm chất lượng cao và độc đáo như gạo thơm, gạo đồ nhưng nhiều người tiêu dùng thế giới lại khơng biết đến. Họ tưởng chỉ Thái Lan mới cĩ, vì chúng ta chưa sớm xây dựng thương hiệu cho những mặt hàng độc đáo này
Từ nhiều năm nay, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam được ưu đãi về thuế xuất khẩu. Chính cơ chế thơng thống này đã khơng tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp khai thác thị trường chất lượng cao. Trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp hầu như chỉ chú trọng đến vài thị trường truyền thống cấp thấp như Philippines, Indonesia, Malaysia, trong khi gạo Việt Nam đã cĩ mặt tại 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, đặc biệt là đã được nhiều thị trường cĩ yêu cầu khắt khe về chất lượng như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ chấp thuận. Vì vậy, mặc dù xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới, song gạo Việt Nam khơng cĩ vai trị trong việc điều tiết giá cả trên thị trường thế giới.
Cơng tác thơng tin, dự báo thị trường lúa gạo yếu kém dẫn đến thiệt hại to lớn đối với nền kinh tế : Thực tế cho thấy, do khơng đưa ra được dự báo chính xác, nên với việc tạm dừng ký các hợp đồng xuất khẩu gạo đúng vào thời điểm giá gạo thế giới lên đến hơn 1.000 USD/tấn, chỉ trong vịng 4 tháng, Việt Nam đã mất khoảng nửa tỷ USD đối với mặt hàng lúa gạo.
Cơ chế xuất khẩu gạo vẫn tiếp tục theo chiều hướng cĩ lợi cho một nhĩm đối tượng, chưa quan tâm đến lợi ích của người sản xuất. Theo tính tốn, chi phí để nơng dân sản xuất ra 1 kg thĩc ít nhất là 3.400 đồng và cĩ thể lên tới 5.300 đồng nếu điều kiện sản xuất khơng thuận lợi, song giá thu mua lúa tại Đồng bằng sơng Cửu Long hiện chỉ từ 4.200 đến 4.500 đồng/kg. Lợi nhuận thấp, người trồng lúa lại phải gánh một trách nhiệm lớn là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Chính vì vậy, chỉ với 4 triệu ha đất trồng lúa, nơng dân đã sản xuất tới gần 37 triệu tấn thĩc mỗi năm. Phẩm cấp lúa gạo được đánh giá thấp do thâm canh các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao.
Hạt lúa từ khi thu hoạch trên ruộng đến khi thành gạo xuất khẩu phải qua nhiều cơng đoạn. Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu gạo khơng tham gia trực tiếp vào quá trình đĩ, mà chỉ tham gia một trong số các cơng đoạn, làm gia tăng các khâu trung gian, khiến giá thành sản phẩm bị đội lên.
Ở nước ta vẫn tồn tại tập quán mua tại nhà, bán tại đồng, thĩi quen kinh doanh chưa cĩ vùng nguyên liệu. Nhà nước chưa chú trọng đầu tư cơ sở vật chất như kho chứa, bến bãi, chính sách thu mua…
Hệ thống phân phối và thu mua lúa gạo cịn tồn tại quá nhiều bất cập. Hầu hết các doanh nghiệp thu mua qua thương lái, thương lái lại thu mua từ các chủ vựa, mà chủ vựa chủ yếu thu mua gạo “tay ngang” từ nơng dân, khơng phân loại, chọn lọc, nên chất lượng gạo thấp.
Nơng dân vẫn cịn sản xuất manh mún. Giữa nơng dân và doanh nghiệp cịn ít gắn bĩ, thậm chí “mất lịng tin” với nhau. Ngồi ra, thị trường hiện nay cần hàng hố chất lượng cao và đồng nhất, khối lượng lớn, giao hàng cùng một thời điểm với giá cạnh tranh nhất mà điều này thì ta cịn yếu.
Trong thời kỳ bão giá, chi phí đầu vào ( giá phân bĩn, giá các loại thuốc bảo vệ thực vật, xăng dầu và chi phí nhân cơng ) tăng cao gây nhiều khĩ khăn cho người nơng dân. Trong khi đĩ giá thu mua lúa lại giảm.Nếu như tháng 5, tháng 6, giá lúa cịn ở mức 5.500 - 6.500 đồng /kg thì từ đầu tháng 7 đến nay giá lúa giảm dần xuống mức bình quân hiện này là 4.300 - 4.500 đồng /kg. Thực tế những ngày mưa nơng dân phải bán lúa với giá 2.500 -3.100 đồng /kg, mà cũng chủ yếu chỉ bán được cho thương lái nhỏ mua với số lượng cầm chừng. Giá lúa giảm, trong khi vụ hè thu đang thu hoạch rộ, nơng dân trong vùng phần lớn khơng cĩ điều kiện tích tích trữ lúa nên việc lo tiêu thụ lúa càng trở nên "nĩng".
Những tác động tiêu cực của sự biến đổi khí hậu, đặc biệt là sự bùng phát của các dịch bệnh đối với cây trồng và vật nuơi làm sản lượng gạo của nước ta bị giảm sút, khơng đáp ứng tơt nhu cầu tiêu thụ trong nước và phục vụ xuất khẩu.
Giá lúa giống nguyên chủng đang tăng cao và cĩ dấu hiệu khan hiếm. Giá các loại lúa giống đang ở mức 5.500-7.000 đồng/kg. Nhiều cơ sở cung ứng lúa giống
cho biết, các giống lúa được nơng dân ưa chuộng như OM 2517, OM 2514, OM 4498, 504 lá xanh đã hết. Vụ đơng-xuân 2007 - 2008, đồng bằng sơng cửu long gieo sạ hơn 1,65 triệu ha, nhu cầu lượng giống xác nhận khoảng 247.500 tấn nhưng hầu hết mạng lưới nhân giống tại các địa phương khơng đáp ứng đủ nhu cầu.
Tình hình tài chính tiền tệ khĩ khăn : Thứ nhất, lãi suất tuy đã được điều chỉnh nhưng vẫn ở mức cao, vì thế gây khĩ khăn trong sản xuất và thu mua lúa. Thứ hai, doanh nghiệp hiện khơng được vay ngoại tệ mua lúa mà phải vay tiền đồng. Thứ ba, rơi vào thời điểm áp dụng chính sách đánh thuế xuất khẩu gạo. Những yếu tố đĩ tạo áp lực nặng nề dẫn đến tốc độ giảm giá lúa gạo và tiến độ mua càng mạnh hơn. Vì thế, nhiều doanh nghiệp muốn bán nhanh lượng gạo đã mua dự trữ trước đĩ, khách hàng nước ngồi nắm được tình hình này nên ép giá.
Tỷ giá áp dụng trong thời gian qua theo hướng cĩ lợi cho nhập khẩu hơn là xuất khẩu. Nếu từ nay đến cuối năm, tỉ giá khơng được duy trì ổn định thì cực kỳ nguy hiểm cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Vận tải biển, mấy tháng qua, tuy các cơ quan chức năng đã cĩ những tháo gỡ kịp thời nhưng về cơ bản là phí tăng cao, ách tắc lưu thơng hàng hĩa ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu.Cước luồng châu Á tăng từ 18-19 USD/tấn lên 26-30 USD/tấn,luồng vận tải đi châu Phi cịn tăng cao hơn, từ 80-90 USD/tấn lên tới 120- 130 U SD/tấn, chiếm trên 30% trị giá FOB của loại gạo cao cấp khi xuất khẩu.
V. GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY NHANH XUẤT KHẨU GẠO