CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÍNH

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 56)

a) THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU):

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU:

Từ năm 1996 – 1999, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU tăng rất nhanh với tốc độ trung bình hàng năm 54,92%. Theo số liệu thống kê của

EU, năm 1996 kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản từ Việt Nam đạt 26,9 triệu USD, năm 1997 - 65,0 triệu USD, năm 1998 tăng lên 92,5 triệu USD. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Tin học Bộ Thuỷ sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU năm 1999 đạt 89,1 triệu. Trong những năm 2000 – 2002, hoạt động xuất khẩu bị chững lại và cĩ xu hướng giảm sút, sau khi EU tăng cường kiểm tra dư lượng các chất kháng sinh và hạ thấp ngưỡng phát hiện dư lượng các chất này trong sản phẩm. Nhờ những nỗ lực khắc phục của các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và nơng ngư dân Việt Nam, từ năm 2003, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chĩng trở lại. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU đạt 116, 7 triệu đơla, năm 2004 - 231,5 triệu đơla, năm 2005 - 367,3 triệu đơla. Hàng thủy sản hiện là mặt hàng cĩ kim ngạch đứng thứ tư trong số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU. Tuy nhiên, cho đến nay, tỷ trọng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam hàng năm chỉ bằng 0,3- 0,4% trị giá nhập khẩu thủy sản của tồn EU. Khối lượng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam vào EU năm 2005 mới đạt gần 120 nghìn tấn, trị giá 367,3 triệu USD, chiếm 7% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước.

Biểu đồ 1: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU năm 2000 - 2006

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch (triệu USD) 71,8 90,7 73,7 116,7 231,5 367,3 367,3 Khối lượng (tấn) 20.290,8 26.659,1 28.612,8 38.186,8 73.459,2 110.911,2 110.911,2 (Nguồn: Trung tâm Tin học, Bộ Thuỷ sản) Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là cá, tơm, mực, bạch tuộc, cá ngừ, đồ hộp. Trong giai đoạn từ 2000-2001, mặt hàng cĩ khối lượng nhập khẩu lớn nhất của EU từ Việt Nam là tơm đơng lạnh. Kim ngạch xuất khẩu tơm đơng lạnh năm 2000 đạt 38,6 triệu đơla, năm 2001 - 43,6 triệu đơla. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu tơm của Việt Nam cĩ giảm sút, chỉ cịn 15,7 triệu đơla. Thời gian đĩ, một số lơ tơm đơng lạnh của Việt Nam xuất sang EU bị phát hiện cĩ dư lượng kháng sinh cao quá mức cho phép và bị huỷ, gây thiệt hại lớn cho nhà xuất khẩu. Nguyên nhân của tình trạng trên là do chưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh thực phẩm từ khâu nuơi trồng đến bàn ăn được cơng bố trong Sách Trắng của EU đối với thực phẩm chế biến nhập khẩu

Từ năm 2002, thương mại tơm giữa Việt Nam và EU đã cĩ những dấu hiệu phục hồi và cĩ sự gia tăng cả về giá trị và khối lượng tơm xuất sang thị trường này trong năm 2003 và 2004. Năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 5316 tấn tơm sang EU, tăng 28% so với 4000 tấn năm 2002. Năm 2004, tơm Việt Nam đã thâm nhập mạnh hơn vào các thị trường mới tại khu vực EU, khi các nhà xuất khẩu tơm Việt Nam chuyển hướng từ Bỉ, thị trường truyền thống số một tại EU, sang các thị trường khác như Anh, Đức, Italy. Đối với mặt hàng tơm của Việt Nam, vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, ngồi ra khơng bị cản trở bởi các biện pháp phi quan thuế nào khác.

Cá đơng lạnh cũng là mặt hàng cĩ mức tăng xuất khẩu sang EU đều và đáng kể. Xuất khẩu cá của Việt Nam sang thị trường này đã vượt xa tơm khơng những

về khối lượng mà cả về giá trị, vươn lên đứng trên Nhật (66 triệu USD năm 2003), chỉ sau Mỹ (141 triệu USD) và chiếm 20% tổng giá trị xuất khẩu cá của Việt Nam (552 triệu USD). Năm 2004, xuất khẩu cá của Việt Nam sang EU tiếp tục tăng trưởng với giá trị xuất khẩu đạt 231,5 triệu USD, gấp 3 lần so với năm 2003, chiếm gần một nửa giá trị xuất khẩu thủy sản sang EU. Sản phẩm cá chủ lực của Việt Nam xuất sang thị trường này là cá tra, cá basa (pangasius) và cá ngừ.

Các thị trường xuất khẩu chính EU:

Nhìn chung, thuỷ sản của VN được xuất khẩu sang hầu hết các nước thành viên EU, trong đĩ cĩ 10 thị trường chính, đạt tỷ trọng khá lớn trong tổng xuất khẩu của VN sang khối thị trường này. Theo số liệu thống kê Hải Quan VN, giá trị xuất khẩu thuỷ sản của VN sang Bỉ chiếm tỷ trọng lớn nhất (18%) trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu sang EU năm 2005, đạt 76,48 triệu USD. Theo sau là các thị trường Ðức (16%), Italia (15%), Tây Ban Nha (12%), Hà Lan (10%), Pháp (9%), Anh (9%), BaLan (3%), Bồ Ðào Nha (2%), Ðan Mạch và Hy Lạp (chiếm khoảng 1% mỗi nước). Dưới đây là biểu đồ thể hiện một số thị trường xuất khẩu thủy sản chính EU của Việt Nam.

Tây Ban Nha là thị trường lớn nhất EU. Xuất khẩu thuỷ sản của VN sang thị trường này cĩ xu hướng tăng liên tục trong 5 năm qua cả về khối lượng và giá trị. So với năm 2004, xuất khẩu thuỷ sản năm 2005 sang thị trường này đạt gần 54 triệu USD và 20.681 tấn, tăng 56,8% giá trị và 70,5% về khối lượng, dành vị trí thứ 4 trong thị trường EU về tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của VN. Trong 11 tháng đầu năm nay, thị trường này vẫn giữ vững ở vị trí thứ 2 trong tổng xuất khẩu thuỷ sản của VN sang EU với giá trị 89,5 triệu USD. Hơn nữa, thị trường này cũng dẫn đầu về nhập khẩu về cá đơng lạnh của VN. Năm 2005, cĩ khoảng 80 cơng ty xuất khẩu thuỷ sản của VN xuất hàng sang thị trường Tây Ban Nha với rất nhiều mặt hàng bao gồm cá, tơm, mực, bạch tuộc, nghêu, sị, trứng cá, hải sản chế biến, trong đĩ cá chiếm 78% (42,3 triệu USD), riêng cá tra chiếm gần 64% (34,4 triệu USD), tơm chiếm 3,3% (1,79 triệu USD).

Ðức là thị trường lớn thứ 2 trong khối EU đối với xuất khẩu thuỷ sản VN. Sau khi giảm mạnh trong năm 2001, xuất khẩu thuỷ sản VN sang Ðức đã phục hồi dần vào các năm sau đĩ, đứng thứ 3 trong khối EU vào năm 2003 và vượt lên ở vị trí thứ 2 từ năm 2004 đến nay. Năm 2005, xuất khẩu sang thị trường này đạt 19,9 nghìn tấn, giá trị 67,8 triệu USD, trong đĩ, cá đơng lạnh cĩ giá trị cao nhất đạt 34,6 triệu USD, tiếp theo là tơm đơng lạnh (23,47 triệu USD). Tơm khơ xuất sang Ðức dẫn đầu danh sách thị trường EU với khoảng 264 nghìn USD.

Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các thị trường chínhEU

Bảng 3 - Kim ngạch XK TS VN sang các thị trường chính EU Ðơn vị: 1000 USD 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bỉ 19.812 18.517 18.574 31.935 51.075 76.482 Ðức 14.448 208 11.750 18.245 44.200 67.812 Italia 13.275 13.075 17.491 23.043 32.123 63.202

Tây Ban Nha 2.599 4.802 5.122 8.262 35.115 53.660

Hà Lan - - - 41.028

Pháp 8.399 15.372 12.282 14.599 23.803 38.444

Anh 11.353 14.796 6.288 14.976 26.347 38.265

Bồ Ðào Nha 212 325 244 676 2.277 7.349

Ðan Mạch 627 1.255 1.880 1.880 3.161 5.893

Nguồn: Trung tâm Tin học – Bộ Thủy Sản

Italia là thị trường xuất khẩu thuỷ sản của VN lớn thứ 3 trong khối EU, nhưng lại chiếm thị phần lớn nhất về khối lượng xuất khẩu của VN sang khối thị trường này. Mặc dù gặp trở ngại về rào cản kỹ thuật của EU trong các năm trước, nhưng khối lượng xuất khẩu sang Italia đã tăng liên tục từ năm 2000 trở lại đây. Năm 2005, xuất khẩu thuỷ sản VN sang thị trường này đạt 23,7 nghìn tấn, giá trị 63,2 triệu USD, tăng 66% về khối lượng và 104% về giá trị so với năm 2004. Theo số liệu thống kê 9 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thuỷ sản VN sang thị trường này đạt 25,3 nghìn tấn, giá trị 72,4 triệu USD, vươn lên vị trí đầu bảng trong kim ngạch xuất khẩu sang EU.

Bỉ

là bạn hàng truyền thống số một trong khối EU của thuỷ sản VN. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của VN sang Bỉ tuy cĩ xu hướng giảm nhẹ trong hai năm 2001 và 2002 do những bất cập về rào cản kỹ thuật, nhưng vẫn giữ thị phần lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của VN sang EU. Năm 2005, xuất khẩu thuỷ sản của VN sang Bỉ đạt khoảng 19,5 nghìn tấn, giá trị 76,48 triệu USD. Xét về khối lượng xuất khẩu thuỷ sản sang EU, thì Bỉ đứng vị trí thứ 4 (sau Italia, Tây Ban Nha và Ðức). Mặt hàng của VN xuất sang Bỉ rất đa dạng như tơm, mực, ghẹ, cá đơng lạnh, Bỉ là nước dẫn đầu EU về nhập khẩu tơm đơng lạnh VN, cả khối lượng và giá trị.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w