IV. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN:
Thứ hai, nhanh chĩng tìm các thị trường mới, thị trường thay thế Cơ cấu thị trường trong quý I, xét về giá trị xuất khẩu, dẫn đầu vẫn là Mỹ Điều
Cơ cấu thị trường trong quý I, xét về giá trị xuất khẩu, dẫn đầu vẫn là Mỹ. Điều đĩ cho thấy tiềm năng của thị trường này, song, dễ dẫn tới rủi ro khi quá phụ thuộc vào một thị trường. Do vậy, cần tăng cường cơng tác tiếp thị, xúc tiến thương mại,
mở rộng thị trường hiện cĩ, tìm kiếm và phát triển thị trường mới. Tiếp tục cĩ giải pháp để tăng mạnh trở lại và ổn định xuất khẩu vào Trung Quốc, Hongkong.
Thứ ba, hạn chế tới mức thấp nhất tác hại của hoạt động bơm chích tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản, đảm bảo nguyên liệu sạch cho xuất khẩu. Ngành thuỷ sản cần tích cực áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến của thế giới trong NTTS và chế biến, như GMP, GAP, HACCP... ; thực hiện việc kiểm sốt chất lượng theo hệ thống; hướng dẫn ngư dân và tìm biện pháp xử lý kiên quyết đối với người sản xuất, nậu vựa vi phạm. Trong việc này, cần hết sức coi trọng vai trị của chính quyền cấp cơ sở, các tổ chức hội, hiệp hội địa phương.
Thứ tư, giải quyết vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba sa. Hiện nay, vụ kiện này đang ở giai đoạn cuối và cịn diễn biến phức tạp. Các vụ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) chủ động bám sát, giải quyết vụ kiện. Bên cạnh đĩ, chú ý theo dõi thơng tin về vụ kiện một số nước bán phá giá tơm tại thị trường Mỹ, trong đĩ cĩ Việt Nam.
Thứ năm, tháo gỡ khĩ khăn, tạo điều kiện hỗ trợ DN đẩy mạnh xuất khẩu, hồn thành chỉ tiêu đề ra. Thời gian tới, cần tiếp tục cải cách các thủ tục hành chính, giảm phiền hà, giảm chi phí khơng cần thiết để giúp DN hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Ngồi ra, các cục, vụ và hiệp hội cần tổ chức các cuộc gặp thường niên giữa Bộ Thuỷ sản và các DN, đồng thời thơng báo kịp thời diễn biễn tình hình sản xuất, kinh doanh của ngành, từ khai thác, nuơi trồng (cung cấp giống, thu hoạch, dịch bệnh... ), đến chế biến, xuất khẩu và các hoạt động khác.