VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 98)

IV. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN:

E. XUẤT KHẨU GẠO

1.1. VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ

Nhà nước phải thực hiện vai trị chủ chốt của mình, đĩ là đề ra chính sách khuyến khích nơng dân liên kết lại với nhau để họ cùng sản xuất một giống lúa, áp dụng một phương pháp giao trồng và lịch thời vụ hợp lý; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, hạn chế dùng thuốc trừ sâu, phân bĩn hố học... Đồng thời, phải cĩ cơ chế và khuyến khích thành lập những hợp tác xã, tổ hợp tác nhằm tập hợp nơng dân, làm sao để họ thấy rằng: nếu khơng vào hợp tác xã là mất quyền lợi. Khi cĩ

những tổ hợp tác hay hợp tác xã như vậy, doanh nghiệp hay thương lái chỉ cần liên hệ thơng qua một đầu mối là hợp tác xã để cĩ những sản phẩm nơng sản đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và thu mua với giá cĩ lợi cho nơng dân.

Tạo mọi điều kiện mơi trường thuận lợi hơn cho nơng dân, giúp nơng dân tham gia vào hệ thống sản xuất lớn cĩ thể trụ vững lâu dài. Muốn thế, cái tối cần thiết hiện nay là hiện đại hố nơng nghiệp trong khuơn khổ phát triển nơng thơn để nơng dân đủ điều kiện sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Việc thu thuế xuất khẩu gạo để điều tiết chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá thị trường nội địa đồng thời nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu. Theo đĩ, nếu Việt Nam chuyển sang xuất gạo cao cấp là chủ yếu thì việc chạm ngưỡng trị giá xuất khẩu 3 tỷ USD hàng năm sẽ khơng phải là điều quá xa vời. Bên cạnh đĩ, để khẳng định vị thế của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới, một trong những biện pháp quan trọng là cần điều chỉnh xuất khẩu gạo bằng định tính thay cho định lượng như hiện nay.

Khuyến cáo nơng dân áp dụng tốt chương trình khuyến nơng, “3 giảm 3 tăng” để tiết kiệm tối đa phân bĩn, thuốc trừ sâu… nhằm giảm chi phí sản xuất lúa

Hiệp hội Lương thực Việt Nam nên căn cứ vào nguồn hàng dự trữ, khả năng và tiến độ thu mua, dự báo xu hướng giá thị trường thế giới để chủ động điều tiết tiến độ giao hàng đảm bảo chỉ tiêu xuất khẩu, khơng khống chế mức xuất khẩu từng tháng. Ngồi việc thu mua của doanh nghiệp xuất khẩu, Chính phủ nên cĩ chính sách riêng để mua tạm trữ.

Hiệp hội cần chỉ đạo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tích cực đẩy mạnh giao hàng các hợp đồng đã ký, khẩn trương chốt lại các hợp đồng Chính phủ đã và đang đàm phán, đẩy mạnh việc đăng ký hợp đồng thương mại và khẩn trương thương thảo các hợp đồng Chính phủ mới, với các thị trường mới để đảm bảo tiêu thụ cĩ hiệu quả hàng hố cho nơng dân những tháng cuối năm 2008.

Cĩ chính sách bình ổn tỉ giá. Bên cạnh đĩ, cĩ thể cho doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ. Về lâu dài nên cĩ quỹ bình ổn lương thực để các ngân hàng cĩ thể hỗ trợ doanh nghiệp và nơng dân trong những lúc như thế này. Về phía người trồng

lúa, nhiều địa phương kiến nghị Nhà nước nên gia hạn nợ và tiếp tục cho vay đối với những hộ chưa bán được lúa hiện nay họ yên tâm hơn và chuẩn bị tốt cho các vụ lúa tiếp sau.

Bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu mạnh dạn mua vào.

Phải làm tốt cơng tác dự báo thị trường và điều tiết cung - cầu, vừa bảo đảm gạo xuất khẩu, vừa giữ vững an ninh lương thực

Tăng cường phổ biến kiến thức khoa học cho nơng dân. Ðồng thời, giám sát, khống chế, khơng để giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất nơng nghiệp tăng cao.

Mặt khác, để cĩ thể duy trì việc xuất khẩu gạo ổn định với giá cao nên học hỏi về phương thức áp dụng của Thái lan, đĩ là đến mùa thu hoạch, Chính phủ bỏ tiền ra thu gom trữ vào kho, sau đĩ sẽ quyết định tung ra xuất khẩu giai đoạn nào và ngừng lúc nào.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w