KHĨ KHĂN VÀ THÁCH THỨC

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 158)

Phát triển thiếu quy hoạch: Việc phát triển cây hạt tiêu tại Việt Nam chủ yếu là do tự phát, chưa cĩ định hướng quy hoạch cụ thể theo yêu cầu sinh thái tối ưu cho cây tiêu và theo nhu cầu thị trường, thiếu các tổ chức cĩ đủ năng lực và tầm nhìn sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất. Quy mơ sản xuất hạt tiêu Việt Nam vẫn chủ yếu là sản xuất nhỏ theo từng hộ cá thể, sản lượng và chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, thời tiết, cơn trùng và dịch bệnh. Vài năm trước khi giá tiêu tăng, giá cà phê giảm, nhiều nơng dân đã phá bỏ cà phê để trồng tiêu. Điều này dẫn tới tổng diện tích trồng tiêu tăng lên nhanh chĩng, từ 10.000 ha năm 1999, lên 42.000ha năm 2003 và 52.000 ha năm 2005.

Nguồn vốn: Hầu hết nơng dân thiếu vốn để sản xuất, chế biến lâu dài do đĩ việc sản xuất và kinh doanh tiêu Việt Nam khơng ổn định. Hạt tiêu thường được thu hoạch vào mùa mưa, dân khơng cĩ vốn đầu tư cho thiết bị sấy, nên khơng kiểm sốt được độ ẩm hạt, chế biến thường theo phương pháp thủ cơng. Đến nay nước ta mới cĩ khoảng 6 doanh nghiệp đầu tư dây chuyền chế biến xử lý bằng hơi nước; 7

doanh nghiệp cĩ dây chuyền tách tạp (que, cành, tạp chất, đất đá...). Điều này đã giải thích lý do tại sao Việt Nam khơng thể nâng cao tiêu chuẩn và thương hiệu cho mặt hàng hạt tiêu của mình và thường bị lỗ vì phải bán ở mức giá của người mua.

Chất lượng tiêu: Các đơn vị kinh doanh mới chỉ tập trung thu mua để xuất khẩu, chưa chú trọng vào cơng nghệ chế biến sau thu hoạch để nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng cho sản khiến cho giá hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam luơn cĩ giá thấp hơn tiêu các nước 100 - 200 USD/tấn.

Thương hiệu: Mặc dù kể từ năm 2002 Việt Nam là nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, nhưng cho đến nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, vẫn chưa cĩ thương hiệu hạt tiêu "Made in Vietnam".

Thiếu thơng tin: Đại đa số nơng dân trồng tiêu, nhà chế biến và nhà xuất khẩu tiêu đều khơng nắm rõ hay cập nhật được thơng tin của ngành. Một minh chứng là gần đây, khi giá tiêu thế giới tăng vọt lên 2.000 USD/tấn, rồi 3.000 USD/tấn... thì lượng hàng của Việt Nam chỉ cịn khoảng 40%. Hơn 60% lượng hạt tiêu đã được xuất trước đĩ với mức giá chỉ khoảng 1.200 USD/tấn. Cĩ hai nguyên nhân chính làm ngành hạt tiêu Việt Nam thua thiệt so với các nước sản xuất khác trên thế giới: Thứ nhất, các doanh nghiệp thiếu thơng tin, mua đến đâu bán đến đĩ mà khơng dự báo được cung trên thị trường khơng đủ cầu, trong khi các nhà buơn quốc tế dự báo được đã tranh thủ mua hàng với giá thấp. Thứ hai là các nhà xuất khẩu thiếu kế hoạch trong phương thức buơn bán. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn giữ thĩi quen cĩ hàng thì mua, khơng cĩ thì ngưng. Trong khi đĩ, các nhà buơn quốc tế cĩ kế hoạch cụ thể, mua ở đâu, sản lượng bao nhiêu mỗi tháng, dự trữ bao nhiêu, bán cho ai, số lượng bán bao nhiêu...

Liên hệ giữa nơng dân và doanh nghiệp cịn yếu: Chưa cĩ những cuộc đối thoại trực tiếp nhằm trao đổi thơng tin, giải quyết khúc mắc giữa nhà nước, doanh nghiệp và nhà nơng. Việc kiểm sốt chất lượng chế biến chưa được chặt chẽ và quản lý sản phẩm trong vụ và chế biến sau vụ cịn lỏng lẻo.

Phương thức sản xuất lạc hậu: Việc sản xuất và chế biến tiêu của Việt Nam chủ yếu vẫn áp dụng các tập quán cũ, khơng biết cách phịng ngừa sâu bệnh, cịn sử dụng nhiều phân hữu cơ. Các trang trại lớn thì thuê mướn nhân cơng chưa lành nghề chăm sĩc vườn tiêu và đa phần chưa xem việc trồng tiêu là sản xuất hàng hĩa. Nơng dân khơng được đào tạo bài bản về cách thức sản xuất, thu hoạch và cất trữ tiêu. Ngồi ra, một trở ngại lớn đối với họ nữa là thiếu thơng tin thị trường. Kết quả là sản lượng và chất lượng tiêu của Việt Nam khá thấp, trong khi chi phí sản xuất lại cao. Và khi giá tiêu hạ, nơng dân sẽ bị thua lỗ. Hiện vẫn cịn khoảng 50% diện tích tiêu trồng trên vùng đất trống khơng cĩ vành đai chắn giĩ, sử dụng phân hữu cơ nên dễ dẫn đến tình trạng đất bị xĩi mịn, giảm dưỡng chất, khiến tuổi thọ vườn cây khơng dài, bị cằn cỗi và phát sinh nhiều sâu bệnh. Hiện vẫn cịn 30% các vườn tiêu ở vào giai đoạn trên 20 năm tuổi hoặc khai thác theo kiểu "mì ăn liền" cần cải tạo trong khi việc giảm giá liên tục trong thời gian qua đã làm ảnh hưởng đến việc tái đầu tư, trồng mới của nơng dân. Các trở ngại trên đang là nguy cơ giảm sản lượng hạt tiêu trong các mùa vụ tới.

Tầm nhìn cho sự phát triển cịn hạn hẹp: Cả khâu sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam đều thiếu một tầm nhìn dài hạn cho sự phát triển của ngành với chính sách đúng đắn và mục tiêu cụ thể.

Sức ép cạnh tranh lớn: Các doanh nghiệp hạt tiêu Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự vượt trội sản lượng trong vài năm gần đây của Việt Nam sẽ khơng bền vì dù giảm sản lượng trong thời gian qua nhưng các nước cĩ sản lượng tiêu cao như Indonesia, Braxin, Ấn Độ, Malaysia sẽ nhanh chĩng phục hồi và sẽ cạnh tranh mạnh về cả giá lẫn số lượng với tiêu Việt Nam.

Chất lượng sản phẩm: Tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm đối với hạt tiêu chế biến của các thị trường khĩ tính như EU, Mỹ, Nhật Bản …, tương đối cao. Các doanh nghiệp Việt Nam khĩ vượt qua được các "rào cản" từ tâm lý người tiêu dùng ở các thị trường này, bởi người tiêu dùng đã quen dùng sản phẩm của những đại gia trong làng chế biến gia vị thế giới mà vẫn cịn nghĩ rằng thực phẩm, gia vị

chế biến từ các nước đang phát triển khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Cũng như các sản phẩm xuất khẩu khác, khi lượng xuất vào quốc gia nào đĩ nhiều và giá thành hạ, các rào cản mới sẽ xuất hiện. Với hạt tiêu Việt Nam, rào cản sẽ là chất lượng mà trong lĩnh vực chế biến, các doanh nghiệp Việt Nam hiện chưa cĩ khả năng đáp ứng kịp.

Sâu bệnh: Sự ảnh hưởng của các loại bệnh như bệnh thối rễ Phytophthora, bệnh xoắn lá, bệnh vàng lá và sự tấn cơng của các loại cơn trùng gây hại như Pollu Beetle, Top Shoot Borer…vv là những vẫn đề mà nơng dân trồng tiêu đang phải đối mặt.

Giá khơng ổn định: Tuy giá hạt tiêu đang cĩ chiều hướng tăng, song các chuyên gia cho rằng giá tiêu trên thị trường thế giới sẽ giảm trong 5 năm tới, trong khi đĩ sản lượng hạt tiêu dành cho xuất khẩu của Việt Nam hiện chiếm đến 95% sản lượng hạt tiêu được sản xuất trong nước. Tình trạng này khiến cho ngành hạt tiêu Việt Nam cần xác định hướng đi để duy trì sự phát triển.

Chi phí sản xuất ngày càng tăng: Chi phí đầu vào trong lĩnh vực nơng nghiệp cao như các loại phân tổng hợp và chi phí vận tải và phí lưu kho đang ngày càng tăng hơn bao giờ hết gây bất lợi cho các nhà sản xuất. Ước tính trong vài năm gần đây, giá nhiên liệu và phân bĩn tăng tới 10%/năm.

VI. GIẢI PHÁP:

Về phía nhà nước

Ở những nước cĩ nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì việc phát triển ngành trồng trọt và chế biến hạt tiêu cịn mang nhiều yếu tố tự phát, thiếu ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Để hướng ngành hạt tiêu tiếp cận được với thị trường thế giới cĩ hiệu quả và được chấp nhận thì nhà nước cĩ một vai trị rất quan trọng. Nhà nước khơng những đĩng vai trị điều tiết để ngành phát triển đúng hướng mà cịn đĩng vai trị quan trọng trọng việc thương thuyết để tạo ra mơi trường xuất khẩu hạt tiêu thuận lợi, là nhà can thiệp tạo ra động lực hỗ trợ các nhà kinh doanh hạt tiêu xuất khẩu.

Kinh nghiệm của các nước xuất khẩu hạt tiêu thành cơng như Ấn Độ, Indonesia…cho thấy vai trị của nhà nước là cực kỳ quan trọng trong xây dựng và hoạch định hướng phát triển cây hạt tiêu, sử dụng những địn bẩy như thuế, trợ giá để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các quy hoạch phát triển ; tổ chức thương thuyết với nước nhập khẩu để duy trì và mở rộng thị trường; sử dụng các cơ quan chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị ở tầm vĩ mơ, chuyển giao cơng nghệ…

Chính phủ cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu sang các thị trường.

- Chính phủ tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển ngành hạt tiêu: cần đề ra luật để đám bảo cho ra đời những sản phẩm chất lượng cao, tạo sự tin tưởng cho khách hàng khi sử dụng hạt tiêu Việt Nam.

- Nhà nước cũng cần cơ cấu lại đội ngũ tư vấn và cấp chứng chỉ ISO để đưa hoạt động này vào khuơn khổ, đồng thời giảm giá thành dịch vụ ISO cho phù hợp với thực tiện của đại đa số các doanh nghiệp.

- Sở khoa học cơng nghệ và mơi trường tỉnh, thành phố cần phối hợp với Cục xúc tiến Thương mại hỗ trợ doanh nghiệp một phần kinh phí thực hiện tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) - tiêu chuẩn đặt ra các nguyên tắc của hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn đã được Uỷ ban tiêu chuẩn hố thực phẩm chấp nhận.

- Kêu gọi các nhà đầu tư nước ngồi hợp tác vào khâu tạo giống, kỹ thuật trồng và chế biến hạt tiêu đạt chuẩn quốc tế để gia tăng xuất khẩu hạt tiêu giá trị gia tăng, chất lượng cao.

- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước và xây dựng hệ thống tổ chức quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm từ trung ương tới địa phương.

- Hồn thiện cơ bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu nguyên liệu đến chế biến, bảo quản, lưu thơng và kinh doanh thực phẩm. Sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn bản phù hợp với giai đoạn mới.

- Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Củng cố và hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước về vệ sinh an tồn thực phẩm bao gồm các bộ phận quản lý, kiểm nghiệm và thanh tra chuyên ngành vệ sinh an tồn thực phẩm từ trung ương đến địa phương và các Bộ, ngành liên quan.

- Đẩy mạnh cơng tác thơng tin và giáo dục – truyền thơng về vệ sinh an tồn thực phẩm tại cộng đồng.

Tăng cường tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức về vệ sinh an tồn thực phẩm, các văn bản quy phạm pháp luật cho người sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm.

Xã hội hĩa cơng tác giáo dục truyền thơng vệ sinh an tồn thực phẩm, phát triển đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền vệ sinh an tồn thực phẩm tại các cơ sở.

- Lập bản đồ quy hoạch phát triển vùng trồng tiêu để ngành cĩ thể phát triển bền vững, tránh tình trạng khi giá tăng thì nơng dân ồ ạt đổ xơ vào trồng tiêu cịn khi rớt giá, nơng dân lại chặt phá dẫn tới nguồn hàng xuất khẩu khơng ổn định. Do đĩ nhà nước cũng cần cĩ những biện pháp để điều tiết thời điểm bán hàng nhằm duy trì, ổn định giá hạt tiêu gĩp phần ổn định quan hệ cung - cầu trên thị trường, đồng thời, tăng cường việc cung cấp thơng tin về giá cả, thị trường để các doanh nghiệp và người trồng hạt tiêu nắm được diễn biến thị trường.

- Bộ cơng nghiệp phối hợp với Bộ Y tế hướng dẫn áp dụng HACCP dựa trên quy tắc GHP (Good Hygiene Practice)- Thực hành vệ sinh tốt - tại các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng cao chất lượng và chế biến tiêu sạch.

- Trong tiến trình hội nhập kinh tế, nhà nước cĩ các chính sách quản lý phù hợp với quy định của quốc tế, khuyến khích sản xuất trong nước và bảo vệ người tiêu dùng.

- Tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hồn thiện các chính sách kinh tế, tài chính tín dụng, chính sách thuế cho sát với thực tế và tình hình biến động của thị trường như cơ chế khuyến khích doanh nghiệp tự tích lũy vốn đầu tư phát triển: cho giữ

lại lợi nhuận vượt năm trước để bổ sung vốn; cĩ biện pháp xây dựng các rào cản kỹ thuật …nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh để cĩ thể vững vàng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Về phía Hiệp hội

Trong các giải pháp chung về nhiều mặt để phát triển nơng, lâm, thủy sản trong quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của chính phủ, ngành sản xuất, kinh doanh hạt tiêu cần quan tâm những giải pháp chủ yếu sau đây:

- Đẩy mạnh cơng tác thị trường, xúc tiến thương mại: Thực hiện các cam kết với lãnh đạo các nước ASEAN, các nước Châu Á Thái Bình dương –APEC và tổ chức thương mại quốc tế- WTO về sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hĩa nơng sản.

- Hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường, kinh doanh xuất nhập khẩu, phối hợp các địa phương tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng và quản lý chất lượng hàng hĩa, hướng dẫn các doanh nghiệp đăng ký và bảo vệ thương hiệu hàng hĩa.

- Kiện tồn và mở rộng hệ thống thơng tin của ngành, bao gồm thơng tin về sản xuất, về thị trường trong nước và thế giới để giúp doanh nghiệp và nơng dân sản xuất, kinh doanh theo thị trường và tiêu thụ sản phẩm cĩ hiệu quả ngày càng cao.

- Tổ chức tuyên truyền, quảng bá áp dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất và kinh doanh, gắn kết các nhà khoa học, quản lý với nhà doanh nghiệp và người sản xuất.

- Phối hợp với các địa phương để tăng cường, nâng cao chất lượng cơng tác khuyến nơng, gắn tiến bộ khoa học cơng nghệ với sản xuất, chế biến và bảo quản hàng hĩa.

- Tổ chức hội thảo, tổng kết những mơ hình đơn vị, cá nhân sản xuất, kinh doanh giỏi, nhân rộng điển hình.

- Quan hệ thường xuyên tạo mối gắn kết giữa các Bộ ngành chức năng giữa chính quyền, các đơn vị chuyên mơn các cấp ở các tỉnh, thành. Cĩ hình thức liên kết với ngành tài chính, các ngân hàng để tạo đủ vốn cho người sản xuất, nhất là ở những vùng sản xuất hàng hĩa tập trung, đủ vốn cho các doanh nghiệp để thu mua, chế biến, tạo đủ chân hàng để chủ động ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh ngành hàng ngày càng cĩ hiệu quả tốt hơn.

- Xây dựng và thực hiện các chương trình cơng tác của ngành, đề xuất những chủ trương, giải pháp, dự án mới, trình chính phủ, Bộ ngành chức năng, để chỉ đạo, hỗ trợ ngành hàng phát triển ổn định, bền vững cĩ hiệu quả trong bối cảnh nước ta đã hịa nhập vào tổ chức thương mại quốc tế.

Về phía doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hạt tiêu cần phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn HACCP.

- Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hàng đầu đến xây dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng tại doanh nghiệp mình như ISO 9000, HACCP, GMP, ISO 14000… vì đây là những giấy thơng hành để các doanh nghiệp bước chân vào

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU các NGÀNH HÀNG CHỦ lực của VIỆT NAM và NHỮNG GIẢI PHÁP đẩy MẠNH KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (Trang 158)