Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

Một phần của tài liệu tuan 26 ->30 (Trang 81)

II. Chuẩn bị: Theo nhóm:

2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

- Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.

? ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? ? ếch đẻ trứng ở đâu?

? Trứng ếch nở thành gì?

? Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu.

3.3. Hoạt động 2: Hãy chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của ếch? - Cho các nhóm vẽ chu trình sinh sản của ếch.

- Đại diện lên trình bày. - Giáo viên kết luận.

- Học sinh thảo luận cặp. + Vào mùa hạ. + ếch thờng đẻ trứng xuống nớc tạo thành chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nớc. + Trứng ếch nở ra nòng nọc. + Nòng nọc sống ở cả dới nớc và trên cạn. H1: ếch đực gọi ếch cái  H2: trứng ếch H8: ếch trởng thành. H3: trứng ếch nở H7: ếch con  H6: Nòng nọc  H4: Nòng nọc con có đủ 4 chân. Mọc 2 chân trớc lớn dần.

- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.

Thể dục

Môn thể thao tự chọn trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sân bãi.

- 1 học sinh 1 quả bóng; mỗi tổ tối thiểu 3- 5 quả bóng rổ số 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Phần mở đầu:

- Giới thiệu bài: - Khởi động:

- Ôn các động tác tay chân, vặn mình.

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.

+ Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.

+ Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.

2. Phần cơ bản:

a) Môn thể thao tự chọn.

- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực).

+ Giáo viên nêu tên động tác.

+ Giáo viên quan sát và sửa chữa cách cầm bóng, t thế đứng và động tác ném bóng chung cho học sinh.

- Thi ném bóng vào rổ bằng 2 tay. + Nhận xét.

b) Trò chơi:

- Nhận xét, cho điểm.

Ném bóng.

- Tập theo sân, bóng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2- 4 học sinh cùng ném vào mỗi rổ.

+ Học sinh luyện tập.

“Nhảy đúng, nhảy nhanh” - Học sinh chơi đến hết giờ.

3. Phần kết thúc:

- Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.

- Dặn về tập luyện chạy đà bật cao. Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Con gái (Đõ Thị Chi Hiên) I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tam tình.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc.

- Giáo viên chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần từng lớp 5 học sinh nối tiếp đọc 5 đoạn của bài xuống dòng là 1 đoạn)

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài.

1. Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái?

2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gia các bạn trai?

3. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ngời thân của Mơ thay đổi quan về “Con gái” không?

Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó? 4. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một 2 học sinh đọc cả bài.

- Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn. - ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, Mơ… dũng cảm lao xuống ngòi nớc để cứu Hoan.

- Những ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái. Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nớc mắt thơng Mơ. - Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi giang, vừa chăm học, chăm làm, thơng yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu ngời. Bạn Mơ đợc cha mẹ, mọi ngời yêu quý, cảm phục.

- Giáo viên tóm tắt ý chính.

 ý nghĩa: Giáo viên ghi bảng. c) Đọc diễn cảm:

- Giáo viên hớng dẫn đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu nhất.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Toán

ôn tập về số thập phân (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số %, viết các số đo dới dạng số thập phân so sánh các số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

Sách giáo khoa + sách bài tập toán 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh chữa bài. - Nhận xét chữa bài.

Bài 3:

- Giáo viên gọi nêu kết quả. - Nhận xét- chữa bài.

- Học sinh tự làm vào vở bài tập. a) 0,3 = 10 3 ; 0,72 = 100 72 1,5 = 10 15 ; 0,347 = 1000 0,347 b) 2 1 = 10 5 ; 5 2 = 10 4 ; 4 3 = 100 75 ; 25 6 = 100 24 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm nháp rồi chữa bài. a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 50%

8,75 = 875 %

b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 625 % = 6,25

- Học sinh tự làm rồi chữa bài. a) 2 1giờ = 0,5 giờ 4 1phút = 0,25 phút. 4 3giờ = 0,75 giờ. b) 2 7 m = 3,5 m ; 10 3 km = 0,3 km ;

Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Nhận xét chữa bài.

Bài 5:

- Giáo viên gọi trả lời miệng. - Nhận xét chữa bài.

5

2 kg = 0,4 kg

- Học sinh tự làm rồi chữa. a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 - Học sinh tự làm rồi chữa. 0,1 < 0,11 < 0,22

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.

Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấn than) I. Mục đích, yêu cầu:

1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ và một số phiếu khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu tuan 26 ->30 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w