II. Hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra: ? Ghi nhớ (T1) 3 Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
? Học sinh nêu quy trình lắp xe chở hàng.
a) Chọn chi tiết
? Học sinh la chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận.
- Hớng dẫn học sinh lắp từng bộ phận theo đúng quy trình.
c) Lắp ráp xe chở hàng.
- Hớng dẫn học sinh thực hành lắp.
- Học sinh nối tiếp quy trình
- Học sinh lựa chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp theo hớng dẫn sgk (73)
- Học sinh thực hành lắp theo đúng quy trình.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi lắp. - Lu ý: Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí các lỗ của chữ L, thanh thẳng 7 lỗ. - Học sinh thao tác lắp ráp:
+ Lắp thành sau, thành bên và mui xe vào thing.
Kết luận: Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên quan sát, biểu dơng.
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thing xe. + Lắp các trục các bánh xe còn lại.… - Học sinh trng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí. - Bình chọn ngời có sản phẩm tốt. 4. Củng cố: - Nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
ôn tập về tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo trình tự miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát. Những biện phát từ đợc sử dụng trong bài văn.
- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trớc.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
? Cây chuối trong bài đợc miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
? Cây chuối đã đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
? Hình ảnh so sánh?
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1. - Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con chuối to cây chuối mẹ. Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận + Theo ấn tợng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài nh lỡi mác / các… tàu là ngả ra nh… những cái quạt lớn/
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Nhận xét
Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non.
+ Nó là cây chuối to, đĩnh đạc / Ch… a bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc lá đánh động cho mọi ng… ời biết
/ … …
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của ngời: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của ngời: đánh động cho mọi ngời biết, đa, đành để mặc. - Chỉ những bộ phận đặc trng của ngời: cổ, nách.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. - Lớp quan sát.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về viết đoạn văn cha đạt.
Toán Quãng đờng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: