I. Mục đích, yêu cầu:
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài.
b) Giảng bài. 1. Vị trí giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm nhỏ.
- Giáo vien chỉ trên quả địa cầu đ- ờng phân chia 2 bán cầu Đông, Tây.
? Châu Mĩ giáp những đại dơng nào?
? Châu Mĩ nằm ở đâu? 2. Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2: (Hoạt động theo nhóm)
? Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy núi lớn của Châu Mĩ. ? Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ.
* Hoạt động 3: (Hoạt động cả lớp)
- Học sinh quan sát hình 1.
- Giáp với Đại Tây Dơng, Bắc Băng Dơng và Thái Bình Dơng.
- Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận.
+ Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn.
+ Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét.
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Bài học (sgk)
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối:
- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài 1 (Phần nhận xét) - Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinn làm lại bài trong tiết luyện từ và câu và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét. 3.2.1. Bài tập 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Giáo viên nói: cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết đợc biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
3.2.2. Bài tập 2.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân- nối tiếp phát biểu.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. 3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập. 3.4.1 Bài 1:
- Giáo viên phân việc:
+ 1/ 2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu.
+ 1/ 2 lớp còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối.
- Hớng dẫn đánh dấu câu. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá.
3.4.2 Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại cách chữa.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, nhng, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác …
- 2, 3 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của bài.
- 1- 2 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài 1.
+ Đoạn 1: nh ng nối câu 3 với câu 2. + Đoạn 2:
- vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
- rồi nối câu 5 với câu 4. + Đoạn 3:
nh
ng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.
rồi nối câu 7 với câu 6. + Đoạn 4:
đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.
+ Đoạn 5:
đến nối câu 11 với câu 9, 10
sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11 + Đoạn 6:
nh
ng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
mãi đến nối câu 14 với câu 13. + Đoạn 7:
đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
rồi nối câu 16 với câu 15. - Đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui.
- Thay từ “nhng” bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu vậy thì.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Toán Thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: