II. Hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4 tiết trớc.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
3.2. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đờng. a) Bài toán 1:
- Cho học sinh đọc bài toán 1 trong sgk.
- Cho học sinh nêu công thức tính quãng đờng khi biết vận tốc và thời gian.
b) Bài toán 2:
Đổi 2 giờ 30 phút = 25 giờ = 2 5 giờ L u ý: - Nếu đơn vị vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị là giờ thì quãng đờng là km. 3.3. Hoạt động 2: Lên bảng - Gọi 1 học sinh lên bảng- lớp làm vở.
- Gọi chữa, cho điểm
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm đôi. - Cho học sinh thảo luận đôi làm. - 1 học sinh lên bảng chữa.
- Trao đổi bài để kiểm tra. - Nhận xét chung.
3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân. - chấm 10 phiếu cá nhân.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài toán.
Quãng đờng ô tô đi đợc là: 425 x 4 = 170 (km)
s = v x t - Đọc yêu cầu bài:
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12 x 25 = 30 (km) Hoặc 12 x 2 5 = 30 (km) Đáp số: 30 km
- Đọc yêu cầu bài 1:
Bài giải
Quãng đờng ca nô đi đợc là: 15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km - Đọc yêu cầu bài 2:
Bài giải Đổi: 15 phút =
4 1
giờ = 0,25 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
12,6 x 4 1
= 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km - Đọc yêu cầu bài:
Bài giải
Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ:
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút:
1 giờ = 60 phút
Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị phút là: 0,21 x15 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
Khoa
Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: Giúp học:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen ) vào bông ẩm.…
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
- Giáo viên quan sát- thảo luận nhóm.
- Cho lớp làm việc cả lớp.
+ Cho đại diện các lớp lên trình bày.
Giáo viên chốt lại: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ.
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận. ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. ? Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Giáo viên tuyên dơng nhóm có nhiều hạt thành công.
3.4. Hoạt động 3: Quan sát.
? Nêu quá trình phát triển thành cây của nhóm.
- Nhận xét.
- Làm nhóm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm tách hạt đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ ra đâu là vỏ phôi, chất dinh dỡng.
2- b 3- a 4- e 5- c 6- d
- Làm nhóm
+ Là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
- Làm theo cặp
- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầy bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - Bóng ném.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động: - Nêu mục tiêu và nhiệm vụ của bài.- Xoay các khớp cổ chân, tay, hông, vai.
- Ôn các động tác vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.