I. Nhận diện thể thơ tám chữ
b. Chất lợng: Bài làm điểm giỏi cịn quá ít 4 Nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
4. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
- HS cha biết cách xây dựng đoạn văn, cha cĩ sáng tạo trong bài làm
- Bài làm cịn mang tính học vẹt, cha biết vận dụng tri thức một cách nhuần nhuyễn - Kỹ năng làm bài cha vững vàng.
5.Sửa lỗi:
- Lỗi kiến thức văn bản . - Lỗi chính tả.
- Chữ viết.
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:+Củng cố phần KT-KN: +Củng cố phần KT-KN:
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
... ...
+Rỳt kinh nghiệm:
... ...
Chào m ừ ng ngày nhà giỏo Vi ệ t Nam 20/11 !
Tiết : 55 BẾP LỬA
NS : 29.10
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: I.Chuẩn :
1.Kiến thức :Những hiểu biết về Bằng Việt, những xỳc cảm chõn thành của nhà thơ. 2.Kĩ năng: Nhận diện, phõn tớch, bỡnh giỏ được bài thơ. Liờn hệ với cuộc sống. 3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc-Cầu thị-Khoa học.
II.Nõng cao :- Cỏc biểu tượng giàu ý nghĩa trong tỏc phẩm. B. chuẩn bị:
GV : -Bài soạn, tư liệu về nhà thơ và thời đại.HS:- Soạn bài, sưu tầm tư liệu về nhà thơ. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận. Bỡnh giảng.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP: +Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ:Em hĩy đọc một số cõu ca dao hoặc thơ về tỡnh cảm gia đỡnh .
+Triển khai bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Từ bài thơ “Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh GV dẫn vào bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt .
I.Đọc - Hiểu chú thích:
*Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc- Tìm hiểu chú thích
Học sinh đọc chú thích .
GV Nhắc qua về tác giả và tác phẩm .
*Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản .
GV đọc 2 khổ thơ đầu, HS đọc tiếp hết bài. Bớc 2: Hớng dẫn tìm bố cục
HS phát hiện bố cục bài thơ: 4 phần.
GV: Trong hồi tởng của bà cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình
bà cháu đã đợc gợi lại?
HS phát hiện, GV tĩm tắt một số chi tiết .
GV: Hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình
luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy?
HS phát hiện chi tiết, từ đĩ GV gợi cho HS thấy đợc tác dụng của
sự kết hợp ấy trong một bài tập làm văn.
GV: Hình ảnh bếp lửa đợc nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi
nhắc đến bếp lửa ngời cháu lại nhớ đến bà và nhớ đến bà cháu lại nhớ đến bếp lửa?
HS phát hiện .
Định hớng: Hình ảnh bà luơn gắn với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa.
Bà là ngời nhĩm lửa củng là ngời giữ cho ngọn lửa luơn ấm nĩng và tỏa sáng. Cĩ tới 10 lần tác giả nhắc đến bếp lửa, hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh ngời bà tần tảo đầy yêu thơng.
GV: Vì sao tác giả lại viết: “Ơi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa”? HS phát biểu,
GV bình giảng và chốt ý: Bếp lửa bình dị mà thân thuộc thiêng
liêng và kì diệu.
GV: Vì sao 2 câu dới của khổ thơ :
Tác giả dùng “Ngọn lửa” mà khơng nhắc lại “Bếp lửa”, “Ngọn lửa” ở đây cĩ ý nghĩa gì?
HS thảo luận phát biểu tự do.
Định hớng: Bếp lửa bà nhen khơng phải bằng rơm, bằng củi...mà
cịn chính là đợc nhen nhĩm lên từ ngọn lửa trong lịng bà- Ngọn lửa của sức sống, lịng yêu thơng, niềm tin- Ngọn lửa cĩ ý nghĩa trìu tợng khái quát.
*Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết.
GV: Bài thơ “Bếp lửa” sâu hơn ý nghĩa nĩi về bà, tình bà cháu,
cịn cĩ ý nghĩa gì nữa?
HS thảo luận nhĩm, GV chốt ý:
--Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều cĩ ý nghĩa nâng đỡ con ngời suốt cả cuộc đời. Tình yêu thơng và lịng biết ơn bà là biểu hiện của tình yêu thơng, gắn bĩ với gia đình, quê hơng, là khởi đầu của tình ngời, tình yêu nớc.
HS đọc ghi nhớ SGK trang 146.
phẩm:SGK.
2.Chú thích: SGK.
II. Đọc-Tìm hiểu văn bản:
-Sự hồi tởng đợc bắt đầu từ hình ảnh thân thơng, ấm áp về bếp lửa. Cho nên kỷ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luơn gắn với hình ảnh bếp lửa.
-Bà nhĩm bếp cũng là nhĩm niềm vui, sự sống, niềm yêu thơng.
III. Tổng kết : SGK.
*Hoạt động 5:
Hớng dẫn luyện tập: GV gợi ý cho HS viết đoạn văn: Nêu cảm
nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. -Thu tranh từng nhĩm về nhà chấm.
IV. Luyện tập :
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN: Kết hợp miờu tả, biểu cảm, nghị luận trong thơ tự sự. +Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
- Học thuộc lịng bài thơ, nắm kỹ nội dung nghệ thuật. - Chuẩn bị bài tiết sau học: Tổng kết về từ vựng( Tiếp theo).
- Soạn văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm.
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
... ...
+Rỳt kinh nghiệm:
... ...
Chào m ừ ng ngày nhà giỏo Vi ệ t Nam 20/11 !
Tiết : 56 HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM