II. Thực hành viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yéu tố nghị
2. Diễn biến tâm trạng của ơng Ha
trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
B
ớc 2: Tìm hiểu tình huống truyện .
GV: Nhắc lại một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê rất đặc biệt ở ơng Hai ( phần đầu truyện).
H: Truyện nhắn “ Làng” đã xây dựng đợc một tình hớng truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lịng yêu nớc của nhân vật ơng Hai. Đĩ là tình huống nào?
.Chốt nh (a)
kết thúc tiết 1 - vào tiết 2
B
ớc 3: Diễn biến tâm trạng của ơng Hai
.GV: Cho HS thảo luận nhĩm yêu cầu câu hỏi 2 SGK. . HS: Thảo luận: Ghi vào giấy kết quả thảo luận
. GV: Tổng hợp sau đĩ treo bảng phụ 2 - Tin quá đột ngột làm ơng sững sờ . - Cố cha tin nhng khơng thể khơng tin
- Trở thành nỗi ám ảnh day dứt nặng nề biến thành nỗi sợ hãi thờng xuyên cũng với nỗi đau xĩt tuỉ hổ
.H: Vì sao ơng Hai lại thấy đau đớn tuổi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc? Tâm trạng ấy của nhân vật đã đợc biểu hiện nh thế nào? Bằng biện pháp nghệ thuật nào? .HS: Trả lời theo gợi ý của GV.
.GV: Bình thêm.
. HS: Thảo luận câu hỏi 3 SGK.
.HS: Chuẩn bị câu trả lời vào giấy hoặc bảng con. Đại diện nhĩm trình bày, các tổ khác bổ sung.
.GV: Chốt nh bên ( GV bình thêm )
.H Tình yêu làng quê và lịng yêu nớc của ơng Hai cĩ quan hệ nh thế nào?
I .Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm:
- Kim Lân( Nguyễn Văn Tài) Sinh năm 1920 quê huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
- Sở trờng về truyện ngắn - “Làng” viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đăng trên tạp chí văn nghệ 1948
II. Đọc và tìm hiểu tác
phẩm:
1.Tình huống truyện
Tin làng Chợ Dầu theo giặc chính tai ơng Hai nghe + yêu làng + yêu nớc Tânm trạng
2. Diễn biến tâm trạng của ơng Hai ơng Hai
- ám ảnh day dứt
- Biến thành sự sợ hãi và nỗi đau xĩt, tủi hổ
- Bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc dẫn đễn cuộc xung đột nội tâm
- Dứt khốt lựa chọn : “Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù”
-> Tình yêu nớc rộng lớn hơn bao trùm lên tình yêu làng quê
.HS; Trả lời.
.GV: Bình thêm: ở ơng Hai tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lịng yêu nớc và tinh thần kháng chiến. Đây cũng là một biểu hiện cụ thể và sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp.
B
ớc 4 : Nhận xét về nghệ thuật mu tả tâm lý và ngơn ngữ nhân vật ơng Hai của tác giả
.GV: Nêu câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét.
H: Tâm lý nhân vật đợc thể hiện qua những phơng diện nào? Hãy chỉ ra một vài dẫn chứng về ngơn ngữ: Đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm ( Tích hợp TV)
Sau khi HS trả lời GV chốt lại .
@. Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết.
. GV: Yêu cầu HS nêu chủ đề và tĩm tắc giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
. GV: Nhấn mạnh thêm về nghệ thuật cho HS đọc ghi nhớ SGK/174
.Nhắc HS về nhà học thuộc bài và làm bài tập ở SBT/80.81
@. Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập:
Cho HS làm bài tập 1 SGK
. GV: Cho thảo luận nhõm lớn( 8-10em) và cử đại diện trình bày bằng miệng. HS nhận xét.
.GV: Nhận xét đánh giá.
.BT2 Nếu cịn thời gian cho HS thi theo tổ: Ai tìm đợc nhiều nhĩm truyện , thơ viết về tình cảm quê hơng? Tổ thắng đợc thẳng một tràng vỗ tay.
=>Đĩ là những tình cảm sâu nặng bền vững và thiêng liêng.
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lý và ngơn ngữ nhân vật sâu sắc, tinh tế - Ngơn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ, mang rõ nét cá nhân
- Cách kể linh hoạt, tự nhiên.
IV. Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK/174 )
V. Luyện tập:
BT1 thảo luận nhĩm
BT2 Thi viết nhanh và nhiều
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:- Nắm nội dung và nghệ thuật truyện
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: HS về đọc lại truyện ngắn “Làng” Tiết sau học : Đối thoại và độc thoại nội tõm.
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
... ... +Rỳt kinh nghiệm: ... ... 104
Chào m ừ ng ngày nhà giỏo Vi ệ t Nam 20/11 !
Tiết : 62 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
NS : 9.11 TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
I.Chuẩn :
1.Kiến thức :Đối thoại, độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự và tỏc dụng. 2.Kĩ năng: Phõn biệt, nhận biết, và phõn tớch được vai trũ của cỏc yếu tố trờn. 3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc-Cầu thị-Khoa học.
II.Nõng cao :- Gớa trị của độc thoại nội tõm trong nghệ thuật văn chương. B. chuẩn bị:
GV : -Bài soạn, tư liệu.HS:- Soạn bài. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận. Bỡnh giảng.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP: +Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập thực hành viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu
tố nghị luận
+Triển khai bài mới: *Hđ1: Giới thiệu bài
*Hđ2: Hớng dẫn tìm hiểu đoạn văn
HS: Đọc đoạn trích truyện ngắn Làng của Kim Lân(2HS) * Mở đầu đoạn trích cho thấy ít nhất cĩ hai ngời phụ nữ tản c đang nĩi chuyện với nhau.
- Dấu hiệu nhận biết
- Nội dung nĩi: Đều hớng tới ngời tiếp chuyện - hình thức thể hiện.
GV: Vậy em hiểu thế nào là đối thoại. HS: Trả lời
GV: Chốt ý và cho HS ghi nhớ về đối thoại. HS: Đọc câu hỏi b/177
GV: Câu “Hà, nắng gớm, về nào” Ơng Hai nĩi với ai? Đây cĩ phải là một câu đối thoại khơng? Vì sao? Trong đoạn trích cịn cĩ câu nào kiểu này khơng?. Hãy chỉ ra các câu đĩ. HS: Câu trên khơng phải là câu đối thoại. Nội dung khơng nĩi đến một ngời tiếp chuyện cụ thể nào cả.( nĩi giữa trời) cũng khơng liên quan gì đến chủ đề mà hai ngời đàn bà tản c đang trao đổi. Đây là lời độc thoại
HS: Cĩ thể chỉ nêu thêm một số câu khác chỉ một lời độc thoại
GV: Nhận xét chốt ý treo bảng phụ “ Ơng lão... rít lên ... chúng bay... thế này”
HS: Đọc tiếp câu hỏi c
I.Đối thoại , độc thoại, và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
1: Đối thoại: Ghi nhớ SGK/178
GV: Nếu câu hỏi SGK.
HS: Những câu” Chúng nĩ... đấy ? ... khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu” . Đây là những câu ơng Hai tự hỏi chính mình.Vì khơng thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên khơng cĩ câu gạch đầu dịng. -> Những câu độc thoại nội tâm
GV: Qua tìm hiểu bài tập b,c. Em hiểu thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm?
HS: Trả lời
GV: Chốt b và cho HS đọc ghi nhớ
a. Đối thoại tạo cho câu chuyện cĩ khơng khí nh cuộc sống thậy, thể hiện thái độ căm giận của những ngời tản c đối với dân làng Chợ Dầu tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật
b. Độc thoại- độc thoại nội tâm: Giúp cho nhà văn khắc hoạ đựợc sâu sắc tâm trạng dằn vặt đau đớn của ơng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc -> Làm cho câu chuyện sinh động hơn.
GV: Tĩm lại: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
HĐ 3: Tổng kết - Ghi nhớ
GV: Cho hs đọc ghi nhớ SGK/178
HĐ4: Hớng dẫn học sinh luyện tập
GV: Cho hs đọc bài tập 1 SGK/178 nêu yêu cầu bài. HS: làm bài
GV: HS trả lời nội dung bài tập cả lớp nhận xét kết luận chữa bài
GV: Hớng dẫn hs về làm bài tập 2/179SGK.
2: Đối thoại, độc thoại nội tâm: Ghi nhớ SGK/178 II Luyện tập:
1. Tác dụng của hình thức đội thoại trong đoạn trích : =>Tác giả làm nổi bật đợc tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ơng Hai trong cái đêm nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN: Tỏc dụng miờu tả nội tõm trong văn chương.
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: - Chuẩn bị bài nĩi theo phân cơng: + Tổ 1, tổ 2: bài tập 3 SGK+ Tổ 3, tổ 4: đĩng vai Vũ Nơng kể lại đoạn trích ở BT 3 + Cả lớp chuẩn bị bài nĩi về kỉ niệm của mình với ngời thân yêu nhất.
- Soạn tiếp bài “ Luyện núi –Tự sự kết hợp với nghị luận và ... nội tõm ” cho tiết sau học .
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
... ...
+Rỳt kinh nghiệm:
... ... Tiết : 63 LUYỆN NểI