1. Cụm từ súng bên súng nĩi lên điều gì?
A. Những ngời lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh nhau. C. Nĩi lên sự đụng độ giữa quân ta và địch D. Những ng ời lính đang canh gác trên chiến hào.
2. Nội dung các câu hát trong bài thơ Đồn thuyền đánh cá cĩ y nghĩa gì?
A. Biểu hiện sức sống căng trào của thiên nhiên. B.Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. C. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động D. Thể hiện sức mạnh vơ địch của con ngời
3. Cụm từ khơng cĩ kính trong bài thơ Đồng chí được nhắc lại mấy lần?
A. Sáu B. Năm C. Bốn D. Ba
4. Bài thơ Ánh trăng ra đời trong thời gian nào?
5. Lặng lẽ Sa Pa đợc viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút.
6. Nhận định nào đúng nhất về thái độ của con ngời mà bài thơ Ánh trăng đặt ra?
A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với những ngời đã khuất C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả A, B, C đều đúng.
7.Ơng sinh năm 1941, quê ở Hà Tây, là nhà thơ từng theo học trờng luật. Ơng là ai?
A. Bằng Việt B. Huy Cận C. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật.
8. Dịng nào nĩi đúng nhất tâm trạng ơng Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? giặc?
A. ám ảnh , lo sợ trớc bọn Việt gian bán nớc.
B. Sợ hãi mỗi khi nghe ai đĩ tụ tập nĩi về việc làng ơng theo giặc.
C. Đau xĩt, tủi hổ trớc cái tin làng mình theo giặc. D. Cả B và C đúng.
II.Tự luận: ( 6đ)
Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc
lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Trường THCS Hải Thiện BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (45’) Lớp : 9 Họ và tờn: ...
Ngày kiểm tra : 02.12 Ngày trả bài : 16.12
Đề lẻ:
Điểm: Lời phờ của giỏo viờn:
Đề ra :
I. Trắc nghiệm: (4đ) Chọn câu đúng nhất để ghi vào bảng bài làm bên dới :
1. Nội dung các câu hát trong bài thơ Đồn thuyền đánh cá cĩ y nghĩa gì?
A. Biểu hiện sức sống căng trào của thiên nhiên. B.Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. C. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động D. Thể hiện sức mạnh vơ địch của con ngời
2. Bài thơ Ánh trăng ra đời trong thời gian nào?
A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1979
3. Lặng lẽ Sa Pa đợc viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút.
4. Cụm từ súng bên súng nĩi lên điều gì?
A. Những ngời lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh nhau. C. Nĩi lên sự đụng độ giữa quân ta và địch D. Những ng ời lính đang canh gác trên chiến hào.
5. Cụm từ khơng cĩ kính trong bài thơ Đồng chí được nhắc lại mấy lần?
A. Sáu B. Năm C. Bốn D. Ba
6. Nhận định nào đúng nhất về thái độ của con ngời mà bài thơ Ánh trăng đặt ra?
A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với những ngời đã khuất
C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Dịng nào nĩi đúng nhất tâm trạng ơng Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? giặc?
A. ám ảnh , lo sợ trớc bọn Việt gian bán nớc.
B. Sợ hãi mỗi khi nghe ai đĩ tụ tập nĩi về việc làng ơng theo giặc.
C. Đau xĩt, tủi hổ trớc cái tin làng mình theo giặc. D. Cả B và C đúng.
8.Ơng sinh năm 1941, quê ở Hà Tây, là nhà thơ từng theo học trờng luật. Ơng là ai?
A. Bằng Việt B. Huy Cận C. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật.
II.Tự luận: ( 6đ)
Cảm nhận của em về nhõn vật anh thanh niờn trong tỏc phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Đỏp ỏn : Đề chẵn:
I. trắc nghiệm: HS làm đúng mỗi câu ghi 0.5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A C B C A D A D
Ii. tự luận:
- Bộc lộ cảm xúc trớc thái độ và hành động của bé Thu: ( 4 đ) + Trớc khi nhận ra ơng Sáu là cha.
+ Khi nhận ra ngời cha.
- Tình cha con sâu nặng, thiêng liêng: ( 2.0 đ)
( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến 6.0 đ )
Đề lẻ:
I. trắc nghiệm: HS làm đúng mỗi câu ghi 0.5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C A A B D D A
Ii. tự luận:
-Cảm nhận tỡnh cảm và hành động cao đẹp của anh thanh niờn: ( 4đ ) +Khi gặp gỡ mọi người.
+Khi chia tay.
-Thỏi độ và ý thức của thanh niờn thời đại. ( 2đ )
( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến 6.0 đ )
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN: Xem lại bài làm Rỳt kinh nghiệm. Và ụn tập cho tốt.
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: -Chuẩn bị ”Cố hương” cho tiết sau
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
... ...
+Rỳt kinh nghiệm:
... Tiết : 74-75-76 CỐ HƯƠNG (T1)
NS : 01.12
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
I.Chuẩn :
1.Kiến thức : Những đúng gúp của Lỗ Tấn với văn học Trung Quốc.
Màu sắc trữ tỡnh và sỏng tạo về nghệ thuật của nhà văn ở tỏc phẩm.
2.Kĩ năng: Đọc, hiểu, cảm thụ và phõn tớch tỏc phẩm. 3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc-Cầu thị-Khoa học.
II.Nõng cao :- Cỏc biểu tượng giàu ý nghĩa trong tỏc phẩm. B. chuẩn bị:
GV : -Bài soạn, tư liệu về nhà văn và thời đại.HS:- Soạn bài, sưu tầm tư liệu về Lỗ Tấn. C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận. Bỡnh giảng.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP: +Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ: Giỏo viờn giới thiệu về Lỗ Tấn và văn học Trung Quốc để vào bài.
+Triển khai bài mới:
( TIẾT I ) -Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài.
? Hãy tĩm tắt ngắn gọn nội dung văn bản.
Giới thiệu ảnh Lỗ Tấn và Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn.
?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãygiới thiệu về Lỗ Tấn
-Giải thích từ khĩ SGK
?Văn bản cĩ bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.