1 . Các khái niệm về các biện pháp tu từ từ vựng . tu từ từ vựng .
2. Bài tập:
a . Biện pháp tu từ ẩn dụ :
Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình b .Biện pháp so sánh :
So sánh tiếng đàn của Thúy Kiều với tiếng hạc , tiếng suối ....
c. Biện pháp nĩi quá : Nhân vật tài sắc vẹn tồn . d. Biện pháp nĩi quá :
Sự xa cách giữa thân phận , cảnh ngộ của Thúy Kiều và Thúc Sinh .
e.Biện pháp chơi chữ : Tài và tai
3a. Biện pháp điệp từ ngữ ( cịn ) , dùng từ đa nghĩa ( say sa ) , chàng trai thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo .
b. Biện pháp t từ nĩi quá .
Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn .
c. Biện pháp so sánh . d. Biện pháp nhân hĩa .
e . Biện pháp tu từ ẩn dụ .
E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
+Củng cố phần KT-KN:Học thuộc lại các khái niệm về các biện pháp tu từ .
+Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
-Chuẩn bị bài mới “ tập làm thơ tám chữ ”.-Làm trước 1 bài thơ 8 chữ ở nhà.
+Đỏnh giỏ chung về buổi học:
... ... +Rỳt kinh nghiệm: ... ... Tiết : 53 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ NS : 26.10 A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: I.Chuẩn :
1.Kiến thức : Thơ 8 chữ - Thi lũt. 2.Kĩ năng: Cú cảm xỳc, làm được thơ. 3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc-Cầu thị-Khoa học.
II.Nõng cao : Làm thơ theo chủ đề, theo ngẫu hứng. B. chuẩn bị:
GV : -Bài soạn, tư liệu HS:- Soạn bài.( Làm 1 bài thơ ở nhà. ) C.PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
-Phỏt vấn, trao đổi, thảo luận. - Thực hành.
D.TIẾN TRèNH LấN LỚP: +Ổn định:
+Kiểm tra bài cũ: Khụng.
+Triển khai bài mới:
@. Hoạt động 1 : Khởi động .
ở lớp 6 các em tập làm thơ 4 chữ , 5 chữ .
lớp 7 tập làm thơ lục bát , lớp 8 tập làm thơ 7 chữ . Lên lớp 9 các em sẽ làm quen với thể thơ 8 chữ .... GV dẫn dắt vào bài Hoặc GV treo bảng phụ giới thiệu qua một bài thơ các em đã
học làm theo thể thơ 8 chữ ... sau đĩ dẫn dắt vào bài .
@.Hoạt động 2 : Nhận diện thể thơ tám chữ.
- HS đọc bài tập 1 - GV lu ý cho HS cách đọc . GV treo bảng phụ .
- GV cho HS chú ý đoạn a .
- Nhận xét về số chữ trong mỗi dịng ở đoạn thơ trên ? . - Tìm những chữ cĩ chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ? .
* Lu ý cho HS nhận diện vần chân , vần lng ,vần liền , vần gián cách .
- Nhận xét cách ngắt nhịp ở đoạn thơ trên ? .
Cho HS đọc lại đúng nhịp điệu 1 trong 3 đoạn thơ trên . GV chốt - cho HS đọc ghi nhớ .
@ Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập . B
ớc 1: Luyện tập nhận diện thể thơ
- HS đọc đoạn thơ - GV treo bảng phụ .
- HS điền vào chỗ trống các dịng thơ sao cho phù hợp . Tơng tự cho HS đọc bài thơ Vội Vàng cảu Xuân Diệu .
- GV treo bảng phụ bài tập 3 - HS đọc đoạn thơ . Hãy chỉ ra chỗ sai và tìm cách sửa lại cho đúng ?
- GV cho HS thực hành tập làm 1 đoạn thơ cĩ vần , nhịp tự chọn .
- GV lấy 2 hoặc 3 đoạn thơ của HS để sửa chữa .
B
ớc 2: Thực hành làm thơ Bài 1 :
- GV hớng dẫn HS để điền vào khổ thơ
Bài 2 :
- GV hớng dẫn HS làm câu thơ cuối .cho HS phát biểu tự do - khuyến khích .
Lu ý : Phải cĩ 8 chữ và chữ cuối phải cĩ âm “ ơng ” hoặc “a ” mang thanh bằng .
- HS thảo luận theo nhĩm .
- Cử đại diện nhĩm đọc và bình bài thơ .
- HS nhận xét - GV nhận xét chung chốt lại nội dung bài học @ Đọc- bỡnh –và sửa bài thơ làm ở nhà.
I . Nhận diện thể thơ tám chữ . . II . Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ 1 . Ca hát , ngày qua , bát ngát ,muơn hoa .
2 . Đoạn thơ : Cũng mất , tuần hồn , đất trời .
3 . Chép sai từ rộn rã .
âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gơng ở cuối câu thơ trên . III . Thực hành làm thơ tám chữ . E. TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: +Củng cố phần KT-KN:- Thể thơ và cỏch làm thơ.