II. Các hoạt động dạy học:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
Theo Báo Đại đoàn kết I. Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEP. BiẾT đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
2/ Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3/ Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong Sgk, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ.. - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a/ Luyện đọc: a/ Luyện đọc:
- GV ghi bảng: UNICEP và hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
- GV giải thích: UNICEP là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. - GV ghi bảng: 50000
- GV kết hợp hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ; giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài (UNICEP, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa), lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc và tìm hiểu bài theo nhóm:
Nhóm 1: H1: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
Nhóm 2: H2: Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
Nhóm 3: H3: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
Nhóm 4: H4: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
* Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- HS đọc: Năm mươi nghìn. - Một HS đọc dòng mở đầu.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn 2-3 lượt
- Từng cặp HS luyện đọc. - Một HS đọc cả bài.
- Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.