II. Các hoạt động dạy học:
CHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU TUẦN 22: SẦU RIÊNG
TUẦN 22: SẦU RIÊNG
Mai Văn Tạo
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bè xuôi sông La” và trả lời các câu hỏi 3,4 trong Sgk.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a/ Luyện đọc: a/ Luyện đọc:
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, sửa lỗi về cách đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa cáctừ ngữ được chú giải ở cuối bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
- HS đọc và tìm hiểu đoạn 1:
H1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - HS đọc và tìm hiểu toàn bài:
H2: Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
H3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn và đọc biểu cảm.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam…quyến rũ đến kì lạ”.
4/ Củng cố, dặn dò:H: Nêu ý nghĩa của bài? H: Nêu ý nghĩa của bài?
- Bài sau: Chợ Tết.
* Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 2-3 lượt.
- Từng cặp HS luyện đọc. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc. - HS trả lời.
CHỢ TẾT
Đoàn Văn Cừ I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.
2/Hiểu các từ ngữ trong bài. Cảm và hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
3/ HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài thơ trong Sgk và tranh, ảnh chợ Tết.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài “Sầu riêng” và trả lời câu hỏi trong Sgk.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a/ Luyện đọc: a/ Luyện đọc:
- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ khó (dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình…); hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài; lưu ý các em về cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài: GV tổ chức cho HS thảoluận nhóm trả lời các câu hỏi sau: luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1: H1: Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
Nhóm 2: H2: Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?
Nhóm 3: H3: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
Nhóm 4: H4: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những tử ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
H: Nêu ý chính của bài thơ?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộclòng bài thơ: lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện biểu cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Họ vui vẻ…như giọt sữa”.
* Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Hai HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Hoa học trò.
- HS nhẩm thuộc lòng cả bài thơ. - Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
TUẦN 23: