Khả năng di truyền và tương tác di truyền hoàn cảnh về sinh trưởng của Bạch đàn urô và Bạch đàn lai UP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng và một số tính chất gỗ của Bạch đàn urô (E. urophylla ST. Blake) và một số dòng Bạch đàn lai tại Việt Nam [full] (Trang 119)

- Đặc điểm đất đai các địa điểm nghiên cứu

5 dòng có khối lượng riêng của gỗ cao

4.1.2. Khả năng di truyền và tương tác di truyền hoàn cảnh về sinh trưởng của Bạch đàn urô và Bạch đàn lai UP

trưởng ca Bch đàn urô và Bch đàn lai UP

1. Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp cho các tính trạng sinh trưởng của Bạch

6) và tăng dần theo tuổi. Hệ số di truyền của trị số pilodyn là khá cao, với h2 = 0,42 – 0,48.

2. Hệ số di truyền theo nghĩa rộng cho các tính trạng sinh trưởng và độ

thẳng thân của các dòng Bạch đàn urô của ở mức trung bình tới cao (biến động từ H2: 0,20 – 0,46). Trong khi khối lượng riêng của gỗ có hệ

số di truyền cao hơn (H2: 0,68) các tính trạng sinh trưởng.

3. Hệ số di truyền theo nghĩa rộng cho các tính trạng sinh trưởng của các dòng Bạch đàn lai UP ở mức cao (biến động từ H2: 0,34 - 0,46) tại Đông Hà, Ba Vì ở mức trung bình (H2: 0,18 - 0,31); Khối lượng riêng của gỗ

có hệ số di truyền cao (H2: 0,71 - 0,78); Hàm lượng cellulose có hệ số di truyền ở mức trung bình (H2: 0,25 - 0,31).

4. Hệ số biến động di truyền lũy tích của các tính trạng sinh trưởng trong khảo nghiệm hậu thế thế hệ 2 Bạch đàn urô biến động từ 8,9 - 16,3% và cũng tăng lên theo cấp tuổi.

5. Hệ số biến động di truyền lũy tích cho các tính trạng sinh trưởng của các dòng vô tính bạch đàn urô biến động 8,6% - 14,2% . Cho khối lượng riêng 7,1 - 10,4% và 9,9 - 10,6% cho độ thẳng thân.

6. Hệ số biến động di truyền lũy tích cho các tính trạng sinh trưởng và khối lượng riêng của gỗ của các dòng vô tính bạch đàn lai UP biến

động 9 - 10%, Độ thẳng thân có hệ số biến động cao hơn so với các tính trạng sinh trưởng (>14%). Hàm lượng cellulose 1,8 - 2,6%.

4.1.3. Tương quan gia các ch tiêu sinh trưởng và tính cht g ca Bch đàn urô và mt s ging Bch đàn lai UP; tương quan tui – tui ca

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng và một số tính chất gỗ của Bạch đàn urô (E. urophylla ST. Blake) và một số dòng Bạch đàn lai tại Việt Nam [full] (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)