- Đặc điểm đất đai các địa điểm nghiên cứu
5 gia đình có trị số pilodyn cao nhất
42 76 13,7 6,4 63 12,3 46 76 16,5 3,9 28 37,6 15 77 13,7 10,0 5 21,5 108 77 16,6 2,8 26 38,3 15 77 13,7 10,0 5 21,5 108 77 16,6 2,8 26 38,3 31 78 13,8 5,5 49 13,9 81 78 16,6 7,0 3 46,2 109 79 13,9 8,7 4 21,9 PN14 79 16,7 3,6 78 23,3 23 80 14,5 1,2 34 16,0 62 80 17,0 9,8 4 46,0 TB 12,3 15,3 TB 14,9 35,3 Fpr <.001 <.001 Fpr <.001 <.001 Lsd 1,6 7,8 Lsd 1,7 12,0 Vì thế việc chọn lọc kết hợp hai tính trạng này thường được tiến hành theo từng chỉ tiêu riêng rẽ theo kiểu chọn lọc độc lập (independent culling), sau đó
được khớp lại theo kiểu chồng ghép bản đồ, hoặc chọn theo phương pháp chọn lọc trước sau (tandem selection) (Lê Đình Khả & Dương Mộng Hùng, 2003) [13], nghĩa là sau khi chọn lọc được những cây có sinh trưởng nhanh nhất mới tiến hành chọn lọc cây có khối lượng riêng của gỗ cao nhất trong những cây có sinh trưởng nhanh. Chọn lọc kết hợp sinh trưởng và khối lượng riêng của gỗ trong khuôn khổ
Kết quả nghiên cứu biến dị về trị số pilodyn ở Ba Vì và Đông Hà cũng cho thấy các gia đình 77, 74 và 34 ở cả 2 khảo nghiệm đều thuộc nhóm gia đình có trị
số pilodyn thấp, mặc dù hai lập địa này có sự khác biệt về tính chất đất và điều kiện khí hậu. Lập địa Ba Vì là lập địa điển hình cho vùng đồi miền Bắc, trong khi
Đông Hà là lập địa điển hình cho vùng đồi miền Trung. Đất đại tại 2 lập địa này
đều là đất feralit mầu vàng, nhưng ở Ba Vì đất nghèo dinh dưỡng (pH, lân và kali thấp), tầng đất nông và bị đá ong hóa mạnh. Khí hậu cũng khá khác biệt giữa hai lập địa. Đông Hà phải chịu ảnh hưởng mạnh bởi gió lào khô và nóng, trong khi Ba Vì chịu ảnh hưởng bởi gió mùa đông bắc khô và lạnh. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn cần phải có nghiên cứu về tương tác di truyền – hoàn cảnh cho 2 khảo nghiệm này.
b.Biến dị trị số Pilodyn và khối lượng riêng của gỗ giữa các dòng Bạch
đàn urô tại Ba Vì và Nam Đàn
Tại Ba Vì, ở tuổi 4, kết quả đánh giá biến dị về khối lượng riêng của gỗ và trị số Pilodyn của các dòng Bạch đàn urô được trình bày tại (bảng 3.7. Kết quả
cho thấy khối lượng riêng của gỗ và trị số Pilodyn của các dòng có sự sai khác rõ rệt (Fpr <0,001). Khối lượng riêng gỗ của các dòng vô tính trong khảo nghiệm này dao động trong khoảng 0,43 - 0,59 g/cm3 và trị số Pilodyn của các dòng biến
động từ 11,2 - 17,6 mm. Những dòng có khối lượng riêng của gỗ cao nhất cũng là những dòng có trị số pilodyn thấp nhất. Tính toán tương quan giữa khối lượng riêng của gỗ và trị số pilodyn cho thấy tương quan giữa chúng là tương quan âm và chặt (r = - 0,80). Các dòng có khối lượng riêng cao nhất tại khảo nghiệm Ba Vì là các dòng U951, U295, U992, U14 và U883, với khối lượng riêng biến động trong khoảng 0,54 - 0,59 g/cm3. Đây là những dòng được xếp hạng sinh trưởng từ
thấp đến trung bình. Ngược lại, các dòng U838, UU6, U483, và UU87 có khối lượng riêng thấp nhất (0,43 - 0,44 g/cm3), nhưng lại được xếp hạng sinh trưởng khá cao trong khảo nghiệm. Dòng PN14 là một trong những dòng có khối lượng riêng thấp nhất trong khảo nghiệm (0,43 g/cm3).
Tương tự như tại Ba Vì, kết quả đánh giá biến dị về trị số pilodyn của các dòng Bạch đàn urô tại tuổi 5 tại Nam Đàn cho thấy các dòng Bạch đàn urô đã có sự sai khác rõ rệt về trị số pilodyn (Fpr <0,001). Các dòng Bạch đàn urô có trị số
pilodyn biến động lớn, từ 9,7 mm đến 15,4 mm (bảng 3.7). Đứng đầu danh sách xếp hạng theo chỉ tiêu này là các dòng U646, U951, U1025, U955 và U416, với giá trị pilodyn thấp nhất, trị số này biến động trong khoảng 9,7 - 10,5 mm. Kém nhất trong khảo nghiệm là các dòng U417, U1028, U891, U821 và U267 với giá trị pilodyn cao nhất với trị số biến động trong khoảng 14,0 - 15,4mm.
Bảng 3.7. Khối lượng riêng của gỗ, trị số Pilodyn và sinh trưởng của các dòng Bạch đàn urô trong khảo nghiệm dòng vô tính tại Ba Vì và Nam Đàn
Nam Đàn (5 tuổi) Ba Vì (4 tuổi) Dòng XH (mm) PP XH (dmV 3/cây) Dòng XH PP (mm) XH DEN (g/cm3) XH (dmV 3/cây)