Đổi mới công tác quản lý đào tạo,bồi dưỡng công chức; xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo ở các cấp đạt chuẩn

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố hà nội) (Trang 78)

- Kiểm soát và đánh giá chất lượng

3.3.4. Đổi mới công tác quản lý đào tạo,bồi dưỡng công chức; xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo ở các cấp đạt chuẩn

giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo ở các cấp đạt chuẩn

Đổi mới công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức; xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đào tạo ở các cấp đạt chuẩn; chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên kiêm chức.

- Nhằm tạo ra sự thống nhất trong lónh đạo, chỉ đạo, điều hành và giám sát các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức trên địa bàn toàn thành phố, sở Nội vụ Thành phố chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức khẩn trương tham mưu giúp Thành uỷ và UBND Thành phố xây dựng "Quy chế quản

lý đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, công chức"; "Quy chế giảng viờn kiờm chức" và "Quy chế quản lý, đánh giá chất lượng hoc viên; "Quy chế thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng tài năng trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao".

- Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức phải thực hiện nghiờm tỳc quy chế quản lý học viờn nhằm theo dừi, đánh giá ý thức, thái độ, kết quả học tập của học viên một cách khách quan, công bằng. Kết quả học tập phải được coi là một trong những căn cứ để đánh giá thực thi nhiệm vụ, công vụ, bỡnh xét thi đua đối với công chức, đảng viên và đề bạt, bổ nhiệm. Các đơn vị có công chức đi học cần chủ động phối hợp với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức để quản lý tốt công chức trong thời gian học tập. Thủ trưởng các đơn vị có công chức tham gia học tập, bồi dưỡng phải nghiêm túc thực hiện các quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức.

- Đội ngũ giảng viên của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức của thành phố phải đạt chuẩn về trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm; được trang bị kiến thức thực tiễn và các phương pháp giảng dạy tích cực; biết ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị hiện đại vào công tác giảng dạy. Cùng với việc đi thực tế tại cơ sở, giảng viên phải thường xuyên được cập nhật kiến thức, thông tin thực tiễn thông qua các hỡnh thức tham quan, giao lưu, trao đổi... với các cơ sở sản xuất, kinh doanh và các cơ sở khác ở trong nước. Có chế độ chính sách cho giảng viên đi tham quan, học tập, nghiên cứu ở nước ngoài; đào tạo nguồn giảng viên.

- Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên kiêm chức từ nguồn cỏn bộ lónh đạo chủ chốt và công chức có trỡnh độ, kinh nghiệm thực tiễn. Cán bộ chủ chốt của Thành phố và công chức có trỡnh độ, kinh nghiệm thực tiễn có trách nhiệm trực tiếp tham gia giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm thực tiễn cho học viên các lớp học khi có yêu cầu.

- Có kế hoạch trang bị thêm kiến thức và kỹ năng quản lý, nghiệp vụ và phương pháp sư phạm cho đội ngũớcong chức làm công tác quản lý đào tạo. Thực hiện nghiêm túc quy định của Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương về tiêu chuẩn cán bộ của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị. Có cơ chế, chính sách khuyến khích, động viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức đẩy mạnh, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học; đổi mới giáo án, giáo trỡnh; đổi mới phương pháp quản lý, giảng dạy và đánh giá học viên.

Một phần của tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố hà nội) (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)