Tổng kết việc thực thi chính sách

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 150)

Việc tổng kết thực thi chính sách là bƣớc cuối cùng của giai đoạn thực thi chính sách: Nhằm đánh giá lại toàn bộ ý đồ và tiến trình triển khai chính sách. Việc tổng kết phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Đánh giá cái đƣợc của chính sách, trên tất cả các phƣơng diện: Vật chất, ý đồ chính trị, thói quen, tập quán xã hội, các đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi do chính sách đem lại. điều này liên quan tới hai chỉ tiêu ở trên (hiệu lực và hiệu quả của chính sách).

- Đánh giá cái không đƣợc mà chính sách đƣa lại: Đó là những hạn chế, tiêu cực những mâu thuẫn xã hội mà chính sách không thể né tránh khi thực hiện chính sách. Đặc biệt phải phân tích kỹ: (1)Tiến độ và hình thức thực hiện chính sách là tốt hay xấu? (2)Cơ quan chủ trì chính sách là đúng hay không đúng? (3)Có những tiêu cực nào xẩy ra, mức độ và cách né tránh nếu biết trƣớc?

- Đánh giá các tiềm năng chƣa đƣợc huy động: Đây cũng là một yêu cầu của việc tổng kết thực thi chính sách: Đó là thiếu sót về khâu tổ chức đã bỏ quên một số tiềm năng (sức ngƣời, sức của, các cơ quan, tổ chức, cá nhân) mà lẽ ra khi thực hiện chính sách có thể đƣa vào sử dụng.

140

Việc tổng kết thực hiện chính sách phải đƣợc tổ chức khoa học, khách quan với chi phí ít nhất và nó thƣờng đƣợc giao cho một tổ chức chuyên trách thực hiện.

Việc kiến nghị nếu thấy cần thiết có thể đƣa ra đối với Nhà nƣớc, đối với cơ quan hoạch định chính sách hoặc đối với cơ quan thực thi.

Việc thực thi chính sách có thể kết thúc khi các mục tiêu cụ thể đề ra trong một thời hạn nhất định đƣợc hoàn thành. Khi đó các cơ quan thực thi chính sách đƣợc coi là đã hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao. Chính sách công nghiệp cũng có thể đƣợc tiếp tục duy trì nếu những mục tiêu chính sách đặt ra là những mục tiêu thƣờng xuyên hoặc lâu dài của xã hội.

141

KẾT LUẬN

Công nghiệp hóa là một thành phần cốt yếu của sự phát triển, tạo ra những bƣớc đột phá về tăng cƣờng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng CNH là một hƣớng đi đúng đắn để phát triển nền kinh tế không chỉ phạm vi quốc gia mà còn đƣợc quan tâm với giác độ phát triển công nghiệp tại các địa phƣơng phải đƣợc gắn liền với mục tiêu, định hƣớng phát triển công nghiệp của quốc gia.

Tiếp cận từ góc độ thực tiễn, luận văn đã phân tích và nhận định: Quá trình phát triển công nghiệp của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua đã thu đƣợc những kết quả hết sức quan trọng, tình hình phát triển công nghiệp đã có những biến đổi sâu sắc, tạo bƣớc đột phá cho nền kinh tế địa phƣơng trong quá trình công nghiệp hóa. Điều đó khẳng định hƣớng đi đúng với chính sách phát triển công nghiệp phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển. Tuy nhiên, quá trình phát triển công nghiệp của địa phƣơng còn gặp không ít những khó khăn, hạn chế. Từ thực tiễn đó, tác giả đề xuất hoàn thiện một số chính sách chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp tại địa phƣơng đồng thời xác định nhóm chính sách đột phá cho giai đoạn đến 2020 áp dụng với tỉnh Phú Thọ để tận dụng thời cơ, phát huy nội lực cùng với sự cộng hƣởng tích cực của các tỉnh Đông Bắc, hệ thống chính sách đồng bộ của quốc gia và những chính sách ƣu đãi, hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với Khu vực Đông Bắc để đạt đƣợc mục tiêu phát triển trong tƣơng lai.

142

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Thống kê Bình Dƣơng, 2007. Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2006. Bình Dƣơng: NXB Thống kê.

2. Cục Thống kê Đồng Nai, 2003. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2002.

Đồng Nai:NXB Thống kê.

3. Cục Thống kê Phú Thọ, 2001, 2006, 2011, 2012, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2000,2005, 2010, 2011, 2012. Phú Thọ: NXB Thống kê. 4. Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2000. Giáo trình kinh tế và quản lý CN.

Hà Nội: NXB Kinh tế Quốc dân.

5. Đảng cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

6. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2007. Giáo trình chính sách kinh tế xã hội. ĐHKTQD: NXB Khoa học và kỹ thuật.

7. Minh Huệ, 2003. "Một số mô hình KCNC ở Trung Quốc", Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 17, trang 45-46.

8. Kenichi Ohno, 2007. Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, Tập 1.

Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật.

9. Mari Pangestu, 2004. Chính sách công nghiệp và các nước đang phát triển. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

10.Michael E. Porter, 2008. Lợi thế cạnh tranh. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ. 11.Lê Tùng Sơn, 2003. “Khái quát về một số chỉ tiêu đánh giá, phân tích hoạt

động đầu tƣ phát triển KCN”. Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 45 trang 15-17.

12.Joseph E. Stiglitz và Shahid Yusuf, 2002. Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

143

Nam, bài toán huy động và sử dụng vốn. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội. 14.Trần Đình Thiên, 2003. Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá ở Việt Nam,

phác thảo, lộ trình. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.Nguyễn Minh Tú và Vũ Xuân Nguyệt Hồng, 2001. Chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp. Kinh nghiệm của Nhật Bản và bài học rút ra cho công nghiệp hoá ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao động.

16.Phan Đăng Tuất, 2007. “Chính sách công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới và một số kết quả khảo sát của Bộ Công nghiệp về chính sách công nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp, Hà Nội.

17.Phan Đăng Tuất, 2008. Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.

Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.

18.UBND tỉnh Phú Thọ, 2005. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 và một số định hướng chiến lược đến 2020.

Phú Thọ.

19.UBND tỉnh Phú Thọ, 2010 - 2013 . Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ.

20.UBND tỉnh Phú Thọ, 2010. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ 5 năm 2011-2015. Phú Thọ.

21.Ngô Doãn Vịnh, 2003. Nghiên cứu chiến lược và Quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - học hỏi và sáng tạo. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

PHỤ LỤC

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ

Kính thưa ông (bà)!

Nhằm tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của tỉnh Phú Thọ, đồng thời tham khảo quan điểm, thái độ, ý kiến và sự thỏa mãn của các doanh nghiệp công nghiệp về cơ chế chính sách, sự tiếp cận nguồn vốn, các nguồn lực kinh tế cũng nhƣ đầu ra cho sản phẩm công nghiệp của tỉnh Phú Thọ, chúng tôi mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này. Mỗi ý kiến của ông (bà) đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công của nghiên cứu. Chúng tôi cam đoan rằng tài liệu này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và đƣợc bảo đảm bí mật.

I. Thông tin chung

Ông (bà) đánh dấu (X) vào một lựa chọn thích hợp hoặc điền thông tin vào những chỗ trống

a. Tên cơ sở của ông (bà) ... (có thể trả lời hoặc không)

b. Cơ sở ông (bà) đã hoạt động đƣợc bao lâu? ... năm c. Ngành sản xuất kinh doanh chính hiện nay? ... d. Loại hình doanh nghiệp: ... II.Thông tin về nội dung khảo sát

Các câu hỏi sẽ đo lƣờng mức độ đánh giá của Ông /Bà về phát triển công nghiệp của tỉnh Phú Thọ. Ông/Bà chọn điểm số bằng cách đánh dấu [x] vào các số từ 1 đến 5 theo quy ƣớc sau:

Điểm 1 2 3 4 5

Ý nghĩa Khó khăn Rất khó khăn Bình thƣờng khá thuận lợi Rất thuận lợi

Phụ lục 1.Tổng hợp ý kiến của các DN CN về khả năng tiếp cận các nguồn lực cho sản xuât của DN tỉnh Phú Thọ năm 2013

Chỉ tiêu Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn

1.1 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ (Phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp) 1.2. Thuận lơi, khó khăn trong quy hoạch PTCN tỉnh Phú Thọ dài hạn 1.3. Chính sách thuế của Nhà nƣớc và của tỉnh có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp

1.4. Chính sách thuê đất của nhà nƣớc và của tỉnh có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp

1.5. Các chính sách tiếp cận nguồn vốn có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp 1.6. Các chính sách về phát triển khoa học công nghệ

1.7. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc và của tỉnh

1.8. Chính sách về bảo hộ thƣơng hiệu sản phẩm, hàng hóa công nghiệp

1.9 Tỉnh Phú Thọ có chính sách đào tạo, phát triển và thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao

1.10. Thủ tục hành chính, môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi

Phụ lục 2. Tổng hợp ý kiến của các DN CN về các chính sách cho sản xuất của DN tỉnh Phú Thọ năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn

2.1. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn trong nƣớc 2.2. Vốn nƣớc ngoài mà cơ sở tiếp cận đƣợc 2.3. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao 2.4 Lực lƣợng lao động đã qua đào tạo nghề 2.5. Khả năng ứng dụng khoa học, Công nghệ

2.6. Khả năng cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cho phát triển công nghiệp của tỉnh

2.7. Nguồn lực về tài nguyên, khoáng sản

2.8. Nguồn lực về đất, nƣớc, khí hậu, hạ tầng kỹ thuật cho phát triển CN

Phụ lục 3. Tổng hợp ý kiến của các DN CN về các yếu tố đầu ra đối với hoạt động SXKD của DN CN tỉnh Phú Thọ năm 2013

Chỉ tiêu Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khan 3.1. Khả năng tiêu thụ sản phẩm của cơ sở từ 2010 - 2013 3.2. Công tác phát triển thị trƣờng nội địa tiêu thụ sản phẩm 3.3. Công tác phát triển thị trƣờng xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm

3.4. Công tác Xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.5. Công tác phát triển thƣơng mại điện tử hỗ trợ bán hàng 3.6. Cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cùng loại trong nƣớc 3.7. Cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cùng loại nƣớc ngoài 3.8. Sức mua của thị trƣờng giai đoạn 2010 - 2013

3.9. Dự báo nhu cầu thị trƣờng giai đoạn đến 2015 và đến 2020

Phụ lục 4. Tổng hợp kết quả điều tra về phát triển công nghiệp tỉnh Phú Tho năm 2013 Chỉ tiêu Rất không thuân lơi (1) Không thuân lơi (2) ’ Bình thƣờng (3) Khá thuận lợi (4) Rất thuận lợi (5) Trung bình Tần Số % Tần Số % Tần Số % Tần Số % Tần Số %

l.về đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách phát triển công nghiệp

1.1 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ

3 1.4 12 5.8 19 9.1 52 25.0 122 58.7

1.2. Thuận lơi, khó khăn trong quy hoạch PTCN tỉnh Phú Thọ

0 0.0 0 0.0 5 2.4 57 27.4 146 70.2

1.3. Chính sách thuế của Nhà nƣớc và của tmh có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp

8 3.8 38 18.3 60 28.8 76 36.5 26 12.5

1.4. Chính sách thuê đất của nhà nƣớc và của tmh có thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp

2 1.0 9 4.3 10 4.8 117 56.3 70 33.7

1.5. Các chính sách tiếp cận nguồn vốn có thuận lọi hay khó khăn cho doanh nghiệp

8 3.8 59 28.4 42 20.2 40 19.2 59 28.4

1.6. Các chính sách về phát triển khoa học công nghệ

1.7. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc và của tỉnh 38 18.3 76 36.5 59 28.4 21 10.1 14 6.7 1.8. Chính sách về bảo hộ thƣơng hiệu sản phẩm, hàng hóa CN 37 17.8 74 35.6 61 29.3 21 10.1 15 7.2 1.9 Tỉnh Phú Thọ có chính sách đào tạo, phát triển và thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao

18 8.7 65 31.3 60 28.8 33 15.9 32 15.4

1.10. Thủ tục hành chính, môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi

1 0.5 28 13.5 104 50.0 50 24.0 25 12.0

2. Các nguồn lực cho phát triển công nghiệp

2.1. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn trong nƣớc 36 17.3 93 44.7 66 31.7 11 5.3 2 1.0 2.2. Vốn nƣớc ngoài mà cơ sở tiếp cận đƣợc 67 32.2 90 43.3 46 22.1 3 1.4 2 1.0 2.3. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao 71 34.1 64 30.8 54 26.0 12 5.8 7 3.4 2.4 Lực lƣợng lao động đã qua đào tạo nghề

0 0.0 24 11.5 51 24.5 53 25.5 80 38.5

2.5. Khả năng ứng dụng khoa học, Công nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11 5.3 80 38.5 71 34.1 33 15.9 13 6.3

2.6. Khả năng cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cho phát triển CN

0 0.0 22 10.6 36 17.3 62 29.8 88 42.3 2.7. Nguồn lực về tài nguyên, khoáng sản 0 0.0 7 3.4 11 5.3 65 31.3 125 60.1 2.8. Nguồn lực về đất, nƣớc, hạ tầng kỹ thuật.... cho phát triển CN 0 0.0 0 0.0 10 4.8 62 29.8 136 65.4

3. Các yếu tố đầu ra của ngành công nghiệp

3.1. Khả năng tiêu thụ sản phẩm của cơ sở

40 19.2 45 21.6 66 31.7 51 24.5 6 2.9

3.2. Công tác phát triển thị trƣờng nội địa tiêu thụ sản phẩm

36 17.3 44 21.2 90 43.3 29 13.9 9 4.3

3.3. Công tác phát triển thị trƣờng xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm

27 13.0 89 42.8 87 41.8 1 0.5 4 1.9

3.4. Công tác Xúc tiến thƣơng mại hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

1 0.5 40 19.2 58 27.9 51 24.5 58 27.9

3.5. Công tác phát triển thƣơng mại điện tử hỗ trợ bán hàng 88 42.3 45 21.6 35 16.8 25 12.0 15 7.2 3.6. Cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cùng loại trong nƣớc 28 13.5 39 18.8 49 23.6 51 24.5 41 19.7 3.7. Cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cùng loại nƣớc ngoài 2 1.0 29 13.9 61 29.3 57 27.4 59 28.4 3.8. Sức mua của thị trƣờng giai đoạn 2010 - 2013 2 1.0 34 16.3 68 32.7 43 20.7 61 29.3

3.9. Dự báo nhu cầu thị trƣờng giai đoạn 2013 - 2015 và đến 2020

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 150)