Chính sách phát triển công nghiệp phải phù hợp với định hướng

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 130)

hoạch phát triển vùng

Trong thời kỳ bao cấp, sự chia cắt và khép kín trong phát triển công nghiệp phát triển ở các địa phƣơng đã để lại những tồn tại lớn. Mặc dù qua nhiều năm khắc phục, đối mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣng đến nay, những hậu quả này vẫn chƣa giải quyết xong.

Bƣớc vào thời kỳ đối mới, tình trạng hành chính trong phát triển công nghiệp của các doanh nghiệp vẫn tiếp tục xảy ra. Sự chia cắt giữa các lực lƣợng kinh tế "Trung ƣơng" và "địa phƣơng"; sự khép kín trong cơ cấu kinh tế của một tỉnh, không dựa theo quy hoạch phát triển vùng vẫn chƣa có biện pháp khắc phục đầy đủ. Thời gian qua, khi đánh giá việc thực hiện quy hoạch, các nhà kinh tế đều nêu lên tồn tại này và cho đó là một nguyên nhân gây lãng phí tiền của và các nguồn lực phát triển công nghiệp của Nhà nƣớc cũng nhƣ toàn xã hội.

Sự khép kín trên địa bàn đang xảy ra ở các tỉnh trong hoạt động phát triển công nghiệp thƣờng đƣợc gắn với biểu hiện "phát triển công nghiệp theo phong trào", phát triển công nghiệp mang tính "cơn sốt". Nhiều địa phƣơng cùng phát triển công nghiệp vào một loại sản phẩm và diễn ra trong thời gian gần nhau, thậm chí cùng đƣợc thực hiện bởi một tố chức tƣ vấn. Trong nhiều trƣờng hợp, hoạt động phát triển công nghiệp đã xem xét thị trƣờng khép kín trong từng địa bàn hành chính. Với những sai lầm này, một số nhà máy công nghiệp đã đƣợc ra đời một cách thiếu tính toán hiệu quả kinh tế. Hiện nay, có những doanh nghiệp hết sức khó khăn, thậm chí "đủ điều kiện" phá sản sau vài năm hoạt động.

120

Do vậy, trong những năm tới, hoạt động phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phải quán triệt quan điểm phát triển công nghiệp trên địa bàn, không phân biệt thành phần kinh tế, kinh tế "Trung ƣơng" và "địa phƣơng", tuân theo quy hoạch phát triển vùng, có sự phối hợp chặt chẽ với các tỉnh xung quanh. Chính quyền tạo ra chính sách, hỗ trợ và thu hút phát triển công nghiệp, hạn chế việc can thiệp hành chính vào hoạt động phát triển công nghiệp sản xuất, kinh doanh.

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ (Trang 130)