Về ủy quyền thụ hƣởng bảo lónh

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 80)

Tỡnh huống:

Doanh nghiệp ABC là bờn thụ hưởng trong quan hệ Bảo lónh thực hiện hợp đồng do Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển (BIDV) - Chi nhỏnh Hà Nội phỏt hành. Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ theo một hợp đồng kinh tế khỏc,

Doanh nghiệp ABC đó đề nghị Techcombank phỏt hành Bảo lónh thanh toỏn và được đảm bảo bằng quyền thụ hưởng bảo lónh của BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội. Doanh nghiệp ABC đó lập ủy quyền cho Techcombank được phộp thụ hưởng bảo lónh này, tuy nhiờn khụng cú xỏc nhận của BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội. Liệu đõy cú thuộc quan hệ bảo lónh đối ứng hay khụng?

Quy định:

Theo Khoản 7 Điều 5 Quyết định 26 thỡ:

Bảo lónh đối ứng là cam kết của tổ chức tớn dụng (bờn bảo lónh đối ứng) với bờn bảo lónh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chớnh cho bờn bảo lónh, trong trường hợp bờn bảo lónh thực hiện bảo lónh và phải trả thay cho khỏch hàng của bờn bảo lónh đối ứng với bờn nhận bảo lónh [14].

Phõn tớch:

Nếu hiểu theo quy định trờn thỡ trong trường hợp này, Techcombank phỏt hành Bảo lónh thanh toỏn cho Doanh nghiệp ABC, để đảm bảo cho việc này, Doanh nghiệp ABC phải đề nghị BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội phỏt hành bảo lónh đối ứng cho Techcombank, trong đú Techcombank chớnh là bờn thụ hưởng bảo lónh.

Tuy nhiờn, trong quan hệ này, Bảo lónh thực hiện hợp đồng do BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội phỏt hành và Bảo lónh thanh toỏn do Techcombank phỏt hành là hai bảo lónh độc lập nhau. Quyền thụ hưởng bảo lónh của Doanh nghiệp ABC theo Bảo lónh thực hiện hợp đồng và Nghĩa vụ của Doanh nghiệp ABC theo Bảo lónh thanh toỏn là hai quan hệ độc lập và khú cú thể bự trừ.

Trong trường hợp Doanh nghiệp ABC được thụ hưởng theo Bảo lónh thực hiện hợp đồng thỡ Techcombank cũng khụng thể yờu cầu BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội chi trả cho Techcombank do trong quan hệ này, BIDV chỉ biết đến Doanh nghiệp ABC mà khụng hề biết đến quan hệ ủy quyền của Doanh nghiệp ABC cho Techcombank.

Giả sử, BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội biết về quan hệ ủy quyền và xỏc nhận đồng ý quan hệ này, liệu Techcombank cú quyền đề nghị BIDV thực hiện nghĩa vụ bảo lónh khụng khi Techcombank khụng phải là một bờn trong quan hệ hợp đồng. Techcombank chỉ cú thể nhận quyền thụ hưởng khi Doanh nghiệp ABC đứng ra đề nghị BIDV - Chi nhỏnh thực hiện nghĩa vụ bảo lónh, khi đú khoản tiền bảo lónh cú thể sẽ được chuyển cho Techcombank theo ủy quyền. Như vậy, quyền thụ hưởng bảo lónh của Techcombank là hoàn toàn thụ động và phụ thuộc vào Doanh nghiệp ABC.

Mặt khỏc, rủi ro cú thể xảy ra từ chớnh Doanh nghiệp ABC khi Doanh nghiệp này cú thể thụng đồng với bờn được bảo lónh khụng yờu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lónh (ngay cả trong trường hợp cú vi phạm), khiến quyền thụ hưởng bảo lónh của Techcombank là khụng cú thực.

Trong khi, theo quan hệ bảo lónh thanh toỏn đó phỏt hành, bờn thụ hưởng bảo lónh cú thể yờu cầu Techcombank thực hiện bảo lónh bất kỳ khi nào, nếu Doanh nghiệp ABC vi phạm quan hệ hợp đồng. Khi đú, khoản trả thay bảo lónh của Techcombank sẽ trở thành khoản vay khụng cú bảo đảm của Doanh nghiệp ABC, dẫn đến việc đũi khoản nợ này chắc chắn sẽ khú khăn do khụng cú TSBĐ.

Lưu ý:

Trong quan hệ này, Techcombank đó hiểu khụng đỳng về quan hệ bảo lónh đối ứng, dẫn đến quyết định khụng đỳng trong việc nhận bảo lónh của BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội làm TSBĐ. Điều này cũng cần được cỏc TCTD hết sức lưu ý khi nhận bảo lónh là TSBĐ cho cỏc nghĩa vụ tương ứng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 80)