lạm phỏt và ổn định kinh tế vĩ mụ, bảo đảm an sinh xó hội
Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải phỏp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, bảo đảm an sinh xó hội đó đưa ra chủ trương thực hiện chớnh sỏch tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, theo đú giao cho NHNN Việt Nam chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, cơ quan, địa phương hướng dẫn, triển khai thực hiện.
Nhằm thể chế húa tinh thần của Nghị quyết số 11/NQ-CP này, NHNN cũng đó ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011, theo đú: năm 2011, thực hiện chớnh sỏch tiền tệ chặt chẽ và thận trọng, kiểm soỏt tốc độ tăng tớn dụng dưới 20% và tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn khoảng 15%-16%; lói suất và tỷ giỏ ở mức hợp lý. Đối với cỏc TCTD cần:
Xõy dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2011 phự hợp với mục tiờu tốc độ tăng tớn dụng dưới 20%, cỏc giải phỏp điều hành chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khỏc của Chớnh phủ và NHNN Việt Nam;
thực hiện đỳng quy định của phỏp luật về tiền tệ, tớn dụng, ngoại hối và hoạt động ngõn hàng. Trường hợp xõy dựng kế hoạch tốc độ tăng trưởng tớn dụng vượt 20%, TCTD phải bỏo cỏo NHNN Việt Nam để xem xột trờn cơ sở việc đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh của TCTD và mức độ ảnh hưởng đến tốc độ tăng tớn dụng của hệ thống TCTD.
Kiểm soỏt tốc độ tăng trưởng tớn dụng, đồng thời điều chỉnh mạnh cơ cấu và nõng cao chất lượng tớn dụng:
- Thực hiện giảm tốc độ và tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với năm 2010, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoỏn; đến 30 thỏng 6 năm 2011, tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là 22% và đến 31 thỏng 12 năm 2011, tỷ trọng này tối đa là 16%. Trường hợp TCTD chưa thực hiện được tỷ trọng này theo lộ trỡnh, NHNN Việt Nam ỏp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc gấp hai (02) lần so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc chung đối với TCTD và biện phỏp hạn chế phạm vi hoạt động kinh doanh trong 06 thỏng cuối năm 2011 và năm 2012. Đến 30 thỏng 06 năm 2011, nếu tốc độ tăng tớn dụng cú thể vượt mục tiờu theo Nghị quyết số 11/NQ-CP, NHNN Việt Nam ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết, phự hợp với quy định của phỏp luật để kiểm soỏt tớn dụng.
- Tiết kiệm chi phớ kinh doanh, ỏp dụng lói suất cho vay ở mức hợp lý; ấn định lói suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam và đụ la Mỹ theo quy định của NHNN Việt Nam; cụng bố cụng khai lói suất huy động và cho vay trờn website và tại chi nhỏnh, phũng giao dịch của TCTD.
- Ấn định tỷ giỏ mua, bỏn của đồng Việt Nam đối với đụ la Mỹ theo đỳng quy định tại Quyết định số 230/QĐ-NHNN ngày 11 thỏng 02 năm 2011 của Thống đốc NHNN trong hệ thống của TCTD; chủ động hoàn thiện quy định nội bộ và ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro cần thiết trong kinh doanh ngoại tệ.
- Thực hiện cho vay và cơ cấu lại thời hạn trả nợ, phõn loại tớn dụng, trớch dự phũng rủi ro và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng theo đỳng
quy định của phỏp luật. Khụng được thực hiện cỏc nghiệp vụ nhằm che giấu nợ xấu như cho vay để trả nợ cũ, khụng chuyển nợ quỏ hạn mà kộo dài thời hạn vay đối với khoản vay khụng cú khả năng thu hồi nợ, chuyển cho vay ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn khụng đỳng đối tượng, chuyển đổi đồng tiền nợ vay khụng đảm bảo khả năng thu hồi nợ, mua - bỏn nợ khụng đỳng quy định của phỏp luật, cho vay để thanh toỏn cỏc khoản nợ vay khụng cú hiệu quả của cỏc TCTD khỏc.
- Giỏm sỏt chặt chẽ nợ xấu phỏt sinh; tăng cường kiểm toỏn nội bộ về việc thực hiện quy định của phỏp luật và quy định nội bộ về tớn dụng, phỏt hiện và cú biện phỏp xử lý kịp thời nguy cơ rủi ro tớn dụng.
Từ những chủ trương trờn của Chớnh phủ và NHNN cú thể thấy định hướng phỏt triển tớn dụng trong giai đoạn hiện nay là phỏt triển thận trọng và kiểm soỏt rủi ro. Tốc độ tăng trưởng tớn dụng, trong đú bao gồm tăng trưởng hoạt động cấp bảo lónh được kiểm soỏt chặt chẽ, giảm dần về ngưỡng cho phộp. Từ đú, cú thể dễ dàng nhận thấy sự khú khăn của cỏc NHTM trong hoạt động cấp tớn dụng núi chung và cấp bảo lónh núi riờng, đũi hỏi cỏc NHTM cần cú những chớnh sỏch tớn dụng hợp lý và cõn đối giữa cỏc hoạt động cấp tớn dụng để cú những bước phỏt triển phự hợp, tiết kiệm chi phớ kinh doanh.