Chủ thể tham gia hoạt động bảo lónh ngõn hàng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 29 - 31)

Trong quan hệ bảo lónh ngõn hàng thường phỏt sinh hai loại quan hệ: quan hệ giữa ngõn hàng với bờn nhận bảo lónh và quan hệ dịch vụ bảo lónh giữa ngõn hàng với khỏch hàng (bờn được bảo lónh). Như vậy, thường tồn tại ba chủ thể tham gia vào quan hệ bảo lónh ngõn hàng: ngõn hàng bảo lónh, bờn được bảo lónh và bờn nhận bảo lónh. Phỏp luật Việt Nam cú quy định tương đối cụ thể về cỏc chủ thể này khi tham gia quan hệ bảo lónh.

Ngõn hàng bảo lónh và thẩm quyền ký bảo lónh ngõn hàng: Theo quy

định hiện hành thỡ đối với nghiệp vụ bảo lónh trong nước, bờn bảo lónh là cỏc TCTD thành lập và hoạt động theo Luật cỏc TCTD, bao gồm ngõn hàng, TCTD phi ngõn hàng... Đối với cỏc loại bảo lónh mà bờn nhận bảo lónh là cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài thỡ chỉ cỏc ngõn hàng được phộp hoạt động thanh toỏn quốc tế mới được thực hiện. Như vậy khỏi niệm Bờn bảo lónh đó được mở rộng hơn so với phạm vi của cỏc quy định trước đõy.

Tuy nhiờn, việc quy định đối tượng chung chung như Quyết định 26 hiện nay sẽ khụng cũn phự hợp với Luật TCTD 2010. Theo đú, Điều 4 Luật cỏc TCTD 2010 quy định cỏc loại hỡnh ngõn hàng bao gồm Ngõn hàng thương mại, Ngõn hàng Chớnh sỏch và Ngõn hàng hợp tỏc xó. Điều 98, 108 và 123 Luật TCTD 2010 quy định Ngõn hàng thương mại, Cụng ty tài chớnh và Chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài được thực hiện nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng. Cỏc loại hỡnh khỏc như Cụng ty cho thuờ tài chớnh, Ngõn hàng hợp tỏc xỏc, Quỹ tớn dụng nhõn dõn chỉ được hoạt động kinh doanh cỏc nghiệp vụ ngõn hàng khi được NHNN chấp thuận. Đối với Ngõn hàng chớnh sỏch phải

hoạt động theo quy định của Chớnh phủ. Do đú, cần phải điều chỉnh quy định về chủ thể phỏt hành bảo lónh hiện nay của Quyết định 26 để phự hợp với Luật cỏc TCTD 2010.

Bờn cạnh đú, trờn thực tế cỏc TCTD tại Việt Nam thường được tổ chức theo mụ hỡnh cú nhiều chi nhỏnh hoạt động tại nhiều địa phương và cỏc chi nhỏnh của TCTD cũng được thực hiện một phần hoặc tất cả cỏc chức năng của TCTD. Vấn đề đặt ra là chi nhỏnh của ngõn hàng cú được độc lập phỏt hành bảo lónh hay khụng? Vấn đề này đó được phỏp luật hiện hành giải quyết, cụ thể tại Quyết định 26, theo đú:

Người đại diện theo phỏp luật của tổ chức tớn dụng cú thẩm quyền ký cỏc văn bản bảo lónh của tổ chức tớn dụng. Người đại diện theo phỏp luật của tổ chức tớn dụng cú thể ủy quyền hoặc ban hành văn bản quy định thẩm quyền ký cỏc văn bản bảo lónh của cỏc chức danh trong hệ thống của tổ chức tớn dụng, phự hợp với quy định của phỏp luật [14].

Như vậy, TCTD cú thể ủy quyền cho chi nhỏnh thực hiện nghiệp vụ bảo lónh như là nghiệp vụ thường xuyờn và thẩm quyền ký cỏc văn bản bảo lónh của cỏc chức danh tại chi nhỏnh núi riờng và trờn toàn hệ thống TCTD núi chung bằng cỏc quy định nội bộ của TCTD.

Tuy nhiờn, một vấn đề đặt ra là liệu hai chi nhỏnh của cựng một ngõn hàng cú thể phỏt hành bảo lónh cho nhau hay khụng? Vấn đề này sẽ được tỏc giả phõn tớch cụ thể tại Chương 2 luận văn này.

Bờn được bảo lónh và điều kiện để được ngõn hàng bảo lónh: "Khỏch

hàng được tổ chức tớn dụng bảo lónh là cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài" [14]. Để được bảo lónh, khỏch hàng phải cú đủ cỏc điều kiện: Cú đầy đủ năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi dõn sự theo quy định của phỏp luật; Mục đớch đề nghị TCTD bảo lónh là hợp phỏp; Cú khả năng tài chớnh để thực hiện nghĩa vụ được TCTD bảo lónh trong thời hạn cam kết;

Trường hợp khỏch hàng là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài thỡ ngoài cỏc điều kiện trờn phải tuõn thủ cỏc quy định về quản lý ngoại hối của Việt Nam. Như vậy cỏc quy định này của Quyết định 26 đó khắc phục được những hạn chế của cỏc văn bản trước đõy về điều kiện đối với Bờn được bảo lónh. Tuy nhiờn cỏc quy định về quản lý ngoại hối của Việt Nam hiện nay khụng đề cập cụ thể đối với trường hợp phỏt hành bảo lónh cho tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài.

Mặt khỏc trờn thực tế hiện nay phỏt sinh nhiều trường hợp Bờn đề nghị Ngõn hàng phỏt hành bảo lónh khụng đồng thời là Bờn được bảo lónh. Tuy nhiờn nội dung này chưa thấy phỏp luật hiện hành đề cập đến. Những nội dung cụ thể sẽ được tỏc giả phõn tớch rừ hơn tại Chương 2.

Một nội dung nữa là tại Điều 4 Quyết định 26 cú đề cập đến những đối tượng mà TCTD khụng được bảo lónh cũng như hạn chế cấp bảo lónh, trong đú cú dẫn chiếu đến một số quy định của Luật cỏc TCTD 1997, sửa đổi năm 2004. Tuy nhiờn hiện nay Luật này đó được thay thế bằng Luật cỏc TCTD 2010. Do đú những nội dung này của Quyết định 26 cũng cần được sửa đổi tương ứng để đảm bảo bảo thống nhất quy định của phỏp luật.

Bờn nhận bảo lónh: khỏi niệm Bờn nhận bảo lónh khụng được đề cập

nhiều trong cỏc quy định của phỏp luật hiện hành, chỉ cú định nghĩa tại Quyết định 26, theo đú "Bờn nhận bảo lónh là cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước cú quyền thụ hưởng bảo lónh của tổ chức tớn dụng" [14]. Về mặt phỏp lý khụng cú nhiều nội dung cần điều chỉnh đối với khỏi niệm Bờn nhận bảo lónh. Tuy nhiờn, cựng với khỏi niệm Bờn được bảo lónh, trong trường hợp Bờn được bảo lónh và Bờn nhận bảo lónh đều ở nước ngoài và quan hệ bảo lónh phỏt sinh hoàn toàn ở nước ngoài thỡ phỏp luật nào sẽ điều chỉnh quan hệ này. Tỏc giả sẽ phõn tớch sõu hơn vấn đề này tại Chương 2.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)