Về Thời điểm phỏt hành và Thời điểm hiệu lực của bảo lónh

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 99 - 101)

Khỏi niệm "Thời hạn bảo lónh được xỏc định từ khi phỏt hành bảo lónh cho đến thời điểm chấm dứt bảo lónh được ghi trong cam kết bảo lónh" [14] đó giới hạn rất nhiều quyền thỏa thuận của TCTD với Khỏch hàng. Trong khi, Thời điểm phỏt hành và Thời điểm hiệu lực khụng phải lỳc nào cũng đồng nhất.

Thực tế, Khỏch hàng cú thể yờu cầu Ngõn hàng phỏt hành bảo lónh với Thời điểm bảo lónh phỏt sinh hiệu lực trước Thời điểm phỏt hành bảo lónh như đó phõn tớch tại Chương 2 Luận văn này. Sẽ cú rủi ro xảy ra như chỳng tụi đó phõn tớch, tuy nhiờn việc chấp nhận rủi ro thuộc về sự đỏnh giỏ và quyết định của cỏc Ngõn hàng, quan trọng là yờu cầu của Khỏch hàng hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiờn, cũng cần phải cú cơ sở phỏp lý để cỏc Ngõn hàng thực hiện.

Mặt khỏc, trờn thực tế cú một số loại bảo lónh như Bảo lónh hoàn trả tiền ứng trước, cỏc Ngõn hàng thường đưa ra điều kiện bảo lónh chỉ cú hiệu lực khi tiền tạm ứng được ghi cú vào tài khoản của khỏch hàng mở tại Ngõn hàng. Như vậy, mặc dự bảo lónh đó được phỏt hành với Thời điểm phỏt hành là T, tuy nhiờn Thời điểm hiệu lực của bảo lónh lại là T+1.

Từ hai trường hợp trờn dẫn đến Thời hạn bảo lónh sẽ được xỏc định từ Thời điểm cú hiệu lực của bảo lónh cho đến thời điểm chấm dứt bảo lónh được ghi trong cam kết bảo lónh. Như vậy khỏi niệm Thời hạn bảo lónh theo quy định tại Điều 18 Quyết định 26 đó khụng phự hợp với thực tế hiện nay. Do đú, nờn chăng bổ sung khỏi niệm Thời hạn bảo lónh theo hướng: Thời hạn

bảo lónh được xỏc định từ ngày phỏt hành bảo lónh hoặc khi bảo lónh cú hiệu lực theo thỏa thuận của bờn bảo lónh với cỏc bờn liờn quan cho đến thời điểm chấm dứt bảo lónh được ghi trong cam kết bảo lónh.

Bờn cạnh đú, cũng cần thay đổi một trong cỏc trường hợp nghĩa vụ bảo lónh chấm dứt quy định tại Khoản 4 Điều 20 Quyết định 26 "Thời hạn bảo lónh đó hết" [14] thành "Hiệu lực bảo lónh đó hết".

3.2.6. Về ủy quyền thụ hƣởng bảo lónh

Việc Techcombank chấp nhận ủy quyền thụ hưởng bảo lónh của khỏch hàng từ BIDV - Chi nhỏnh Hà Nội như chỳng tụi đó đề cập tại Chương 2 trờn thực tế đó diễn ra khỏ nhiều. Ở đõy phải chăng, cỏc Ngõn hàng đang hiểu sai khỏi niệm Bảo lónh đối ứng hay đang ỏp dụng theo quy định về ủy quyền thụng thường của BLDS.

Dự hiểu theo khớa cạnh nào thỡ cỏc Ngõn hàng cũng đang vận dụng khụng đỳng quy định và thực hiện một hoạt động mà hoàn toàn mang lại rủi ro cao cho chớnh cỏc Ngõn hàng. Việc ủy quyền thụ hưởng là hoàn toàn hợp lý và logic theo quy định về ủy quyền của BLDS. Tuy nhiờn giữa (i) quan hệ bảo lónh của Ngõn hàng bảo lónh với Khỏch hàng (với tư cỏch là bờn thụ hưởng) và (ii) quan hệ giữa Khỏch hàng với Ngõn hàng (với tư cỏch là bờn

được ủy quyền thụ hưởng) là hai quan hệ hoàn toàn tỏch biệt nhau. Quan hệ (ii) phỏt sinh khụng đương nhiờn làm phỏt sinh quan hệ (i). Điều này đó dẫn đến rủi ro cho Ngõn hàng (với tư cỏch là Bờn được ủy quyền thụ hưởng) khi quan hệ (ii) đó phỏt sinh trỏch nhiệm của Khỏch hàng, trong khi Ngõn hàng thụ hưởng khụng thể yờu cầu Ngõn hàng bảo lónh thực hiện nghĩa vụ bảo lónh trong khi quan hệ (i) chưa phỏt sinh. Điều này khiến khoản nợ của Khỏch hàng đối với Ngõn hàng trong quan hệ (ii) là khoản nợ khụng cú bảo đảm và khả năng thu hồi nợ từ Khỏch hàng đương nhiờn sẽ khú khăn hơn cho Ngõn hàng.

Do đú, nờn chăng văn bản phỏp luật về bảo lónh ngõn hàng nờn đưa ra trường hợp này để cỏc Ngõn hàng lưu ý và hiểu đỳng trong quỏ trỡnh thực hiện. Cú thể cho phộp thực hiện theo hướng ràng buộc trỏch nhiệm của Khỏch hàng (với tư cỏch là bờn thụ hưởng bảo lónh) và Ngõn hàng (với tư cỏch là Bờn bảo lónh) để bảo vệ quyền lợi của Ngõn hàng (với tư cỏch bờn được ủy quyền thụ hưởng bảo lónh), theo hướng quan hệ ủy quyền thụ hưởng bảo lónh chỉ cú hiệu lực khi Ngõn hàng bảo lónh xỏc nhận đồng ý về quan hệ ủy quyền thụ hưởng này và sẽ hợp lý hơn khi đú là bảo lónh vụ điều kiện.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)