Hỡnh thức của bảo lónh ngõn hàng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

Theo quy định tại Điều 11 Quyết định 26 thỡ "Bảo lónh ngõn hàng phải được thực hiện bằng văn bản, bao gồm cỏc hỡnh thức: Hợp đồng bảo

lónh, Thư bảo lónh; Cỏc hỡnh thức khỏc phỏp luật khụng cấm và phự hợp với thụng lệ quốc tế" [14].

Về cơ bản phỏp luật hiện hành quy định hai hỡnh thức bảo lónh là Thư bảo lónh và Hợp đồng bảo lónh.

"Thư bảo lónh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tớn

dụng về việc tổ chức tớn dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chớnh thay cho khỏch hàng khi khỏch hàng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đó cam kết với bờn nhận bảo lónh" [14].

Hợp đồng bảo lónh là thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tớn dụng và bờn nhận bảo lónh hoặc giữa tổ chức tớn dụng, bờn nhận bảo lónh, khỏch hàng và cỏc bờn liờn quan (nếu cú) về việc tổ chức tớn dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chớnh thay cho khỏch hàng khi khỏch hàng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đó cam kết với bờn nhận bảo lónh [14].

Như vậy, nguyờn tắc đầu tiờn trong hỡnh thức của bảo lónh là cỏc cam kết bảo lónh phải được thể hiện bằng văn bản, nú cú thể là một cam kết đơn phương hoặc một thỏa thuận nhiều bờn. Quy định này phự hợp với quy định của BLDS về giao dịch dõn sự cũng như quy định về hỡnh thức của bảo lónh với tư cỏch là một biện phỏp bảo đảm.

Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành khụng quy định rừ khi nào thỡ sử dụng Thư bảo lónh, khi nào thỡ sử dụng Hợp đồng bảo lónh. Do đú, khỏi niệm Hợp đồng bảo lónh hiện nay dường như chỉ mang tớnh hỡnh thức, trong khi thực tế hầu hết cỏc ngõn hàng đều sử dụng hỡnh thức Thư bảo lónh. Phải chăng việc sử dụng hỡnh thức Thư bảo lónh sẽ nõng cao được tớnh linh động trong nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng? Tuy vậy, bản chất phỏp lý của Thư bảo lónh vẫn chưa được quy định rừ, khụng cú quy định nào xỏc định rừ tớnh ràng buộc của ngõn hàng đối với cỏc cam kết tại Thư bảo lónh. Những vấn đề này nếu khụng được quy định rừ cú thể dẫn đến cỏch hiểu sai lệch về Thư bảo lónh ngõn hàng, theo

đú Thư bảo lónh của ngõn hàng cú thể bị coi là đề nghị của ngõn hàng và cú thể thay đổi nếu sự kiện cho việc thực hiện nghĩa vụ theo Thư bảo lónh chưa xảy ra. Cỏch hiểu sai lệch này sẽ làm mất đi bản chất phỏp lỹ cũng như vai trũ của bảo lónh ngõn hàng.

Bờn cạnh đú, tại một số nước như Mỹ, Canada, Thư tớn dụng dự phũng chớnh là một hỡnh thức bảo lónh. Do Luật sở tại của một số nước khụng cho phộp phỏt hành bảo lónh nờn cỏc ngõn hàng sử dụng hỡnh thức thư tớn dụng dự phũng. Thực tế hiện nay, Việt Nam mở rộng quan hệ với một số thị trường như Mỹ…nờn nhu cầu phỏt hành cụng cụ này cú xu hướng gia tăng tại cỏc NHTM. Tuy nhiờn hỡnh thức này lại chưa được điều chỉnh trong Quyết định 26. Do đú, cần phải xem xột đưa Thư tớn dụng dự phũng là một hỡnh thức bảo lónh như cỏc loại bảo lónh khỏc.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)