Nội dung của hợp đồng bảo lónh ngõn hàng
Theo Điều 11 Quyết định 26 thỡ cỏc nội dung của hợp đồng bảo lónh bao gồm: tờn, địa chỉ của TCTD, khỏch hàng, bờn nhận bảo lónh; ngày phỏt hành bảo lónh và số tiền bảo lónh; hỡnh thức và cỏc điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lónh; thời hạn bảo lónh. Ngoài cỏc nội dung này, cam kết bảo lónh cú thể cú nội dung khỏc như quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn; giải quyết tranh chấp phỏt sinh; chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của cỏc bờn và cỏc thỏa thuận khỏc.
Theo quy định này thỡ thiếu một số nội dung cơ bản của một cam kết bảo lónh, chẳng hạn như cơ sở đề nghị bảo lónh và giao dịch cú liờn quan đến bảo lónh; đồng tiền sử dụng để thanh toỏn…Đặc biệt, cỏc nội dung về ngày bắt đầu cú hiệu lực của bảo lónh; ngày hết hiệu lực và trường hợp hết hiệu lực của bảo lónh…Do đú nếu hiểu theo cỏc quy định trờn thỡ cú thể thấy cỏc nội dung chưa được đề cập này là khụng bắt buộc. Tuy nhiờn, đõy đều là những nội dung hết sức quan trọng đối với một cam kết bảo lónh. Do đú, để trỏnh trường hợp cam kết bảo lónh lại cú hiệu lực sau khi cú sự vi phạm của bờn
được bảo lónh và nhằm hạn chế tranh chấp xảy ra giữa bờn bảo lónh và bờn nhận bảo lónh thỡ nờn đưa những nội dung này thành quy định về nội dung của bảo lónh ngõn hàng.
Thời hạn và hiệu lực của bảo lónh ngõn hàng
Điều 18 Quyết định 26 cú đưa ra cơ sở xỏc định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thỳc của bảo lónh ngõn hàng. Theo đú, thời điểm hiệu lực của bảo lónh được xỏc định từ khi TCTD phỏt hành bảo lónh. Tuy nhiờn, rất khú để xỏc định chớnh thức khi nào được coi là thời điểm TCTD phỏt hành bảo lónh, căn cứ theo ngày ghi trờn thư bảo lónh hay căn cứ theo thời điểm TCTD giao thư bảo lónh đó ký và đúng dấu cho Khỏch hàng. Do đú, nờn xỏc định thời điểm hiệu lực của bảo lónh được xỏc định từ khi ký phỏt hành bảo lónh.
Hiện nay, BLDS đó quy định rừ về thời điểm hoặc ngày hoặc sự kiện để xỏc định thời điểm bắt đầu cú hiệu lực. Do đú, để phự hợp với thực tế thỡ quy định về thời hạn bảo lónh cũng nờn xỏc định theo hướng cú thể tớnh từ ngày ký phỏt hành hoặc theo thỏa thuận của cỏc bờn hoặc theo cỏc quy định của BLDS. Quy định theo hướng này sẽ mở rộng hơn cơ hội lựa chọn cho người sử dụng, linh động phự hợp cho từng quan hệ bảo lónh được phỏt hành.
Hiện nay, tại một số NHTM phỏt sinh nhu cầu của Khỏch hàng yờu cầu phỏt hành bảo lónh lựi thời điểm cú hiệu lực của bảo lónh so với thời điểm đề nghị phỏt hành bảo lónh. Thực tế, hiện nay phỏp luật cũng khụng cú quy định cấm cỏc bờn thỏa thuận thời điểm cú hiệu lực trước ngày phỏt hành, biện phỏp bảo đảm nghĩa vụ cú thể bảo đảm cho nghĩa vụ phỏt sinh trước hoặc sau khi biện phỏp bảo đảm được thiết lập. Tuy nhiờn, việc phỏt hành bảo lónh lựi thời điểm hiệu lực của bảo lónh sẽ phỏt sinh một số rủi ro cho NHTM, theo đú thời hạn tớnh phớ sẽ khụng được tớnh kể từ ngày cú hiệu lực mà chỉ được tớnh từ ngày phỏt hành theo đỳng quy định về thời hạn bảo lónh. Mặt khỏc, nếu cú phỏt sinh rủi ro/sự kiện bảo lónh trước ngày ký phỏt hành bảo lónh thỡ Bờn bảo lónh sẽ phải chịu trỏch nhiệm thực hiện bảo lónh, trong khi đú, Bờn bảo
lónh lại khụng kiểm soỏt, kiểm tra được liệu sự kiện phỏt sinh nghĩa vụ bảo lónh đó phỏt sinh hay chưa.
Thời điểm kết thỳc bảo lónh được xỏc định là thời điểm chấm dứt bảo lónh được ghi trong cam kết bảo lónh. Trong trường hợp, cam kết bảo lónh khụng ghi cụ thể thỡ thời điểm chấm dứt được xỏc định tại thời điểm nghĩa vụ bảo lónh chấm dứt.
Tuy nhiờn, đối với bảo lónh thanh toỏn thuế, mặc dự cam kết bảo lónh cú chỉ rừ thời điểm hết hiệu lực của bảo lónh thỡ chưa chắc nghĩa vụ bảo lónh của cỏc TCTD đó chấm dứt.
Khoản 5 Điều 42 của Luật Quản lý thuế quy định: "...Hết thời hạn bảo
lónh hoặc thời hạn nộp thuế mà người nộp thuế chưa nộp thuế thỡ tổ chức bảo lónh cú trỏch nhiệm nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thuế thay cho người nộp thuế" [32].
Cụ thể hoỏ cỏc quy định của Luật Quản lý thuế, Khoản 2 Điều 16 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/07/2007 của Chớnh phủ về xử lý vi phạm phỏp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chớnh thuế quy định: "Người bảo lónh việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế phải nộp tiền thuế, tiền phạt thay cho người nộp thuế được bảo lónh trong trường hợp người nộp thuế khụng nộp thuế vào tài khoản của ngõn sỏch nhà nước hoặc vi phạm phỏp luật về thuế" [3].
Với cỏc quy định đó dẫn, Luật Quản lý thuế và Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/07/2007 của Chớnh phủ về xử lý vi phạm phỏp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chớnh thuế đó vụ hiệu hoỏ hai thoả thuận quan trọng nhất trong cam kết bảo lónh giữa ngõn hàng bảo lónh và khỏch hàng. Cụ thể là (i) huỷ bỏ hoàn toàn cam kết của ngõn hàng phỏt hành về thời hạn bảo lónh bằng việc quy định ngõn hàng bảo lónh vẫn tiếp tục cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh ngay cả khi thời hạn bảo lónh ghi trong cam kết bảo lónh đó hết. Hay núi cỏch khỏc, bảo lónh cho nghĩa vụ nộp thuế là bảo
lónh khụng thời hạn; (ii) Mở rộng phạm vi bảo lónh của ngõn hàng từ chỗ chỉ giới hạn trong số tiền thuế phải nộp (nghĩa vụ được bảo lónh) sang bao gồm cả tiền phạt chậm nộp thuế và tiền phạt do người nộp thuế vi phạm phỏp luật về thuế. Điều này đồng nghĩa với việc khi đó phỏt hành bảo lónh cho nghĩa vụ nộp thuế, ngõn hàng bảo lónh chịu trỏch nhiệm bảo lónh cho cả tiền phạt chậm nộp thuế và tiền phạt do hành vi vi phạm phỏp luật thuế của người nộp thuế.
Với quy định tại Khoản 5 Điều 42 Luật Quản lý thuế, tất cả cỏc cam kết bảo lónh do cỏc ngõn hàng phỏt hành để bảo lónh cho nghĩa vụ nộp thuế sẽ trở thành khụng cú thời hạn. Trong khi trờn thực tiễn, thời hạn bảo lónh là một trong những nhõn tố quan trọng để ngõn hàng xỏc định mức độ rủi ro của từng giao dịch bảo lónh và thoả thuận với khỏch hàng về mức phớ bảo lónh sẽ thu, tài sản bảo đảm (TSBĐ) cần thiết cho việc phỏt hành cam kết bảo lónh. Do vậy, quy định tại Khoản 5 Điều 42 của Luật Quản lý thuế (huỷ bỏ nội dung thoả thuận về thời hạn bảo lónh) làm mức độ rủi ro của hoạt động bảo lónh cho nghĩa vụ nộp thuế là rất cao.
Bờn cạnh đú, Luật Quản lý thuế và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đó buộc cỏc ngõn hàng bảo lónh phải chịu trỏch nhiệm cho cả phần nghĩa vụ khụng được bảo lónh. Hay núi cỏch khỏc, bất kể phạm vi bảo lónh được quy định như thế nào trong cam kết bảo lónh, ngõn hàng bảo lónh vẫn phải bảo lónh cho cả nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ nộp tiền phạt thay cho người nộp thuế. Do vậy, đũi hỏi cỏc Ngõn hàng phải cú giải phỏp để thực hiện thắt chặt khỏch hàng khi cung cấp bảo lónh thanh toỏn thuế.