Về bảo lónh bằng ngoại tệ và bảo lónh trờn thị trƣờng quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 97)

Hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng mở rộng, quan hệ kinh tế thương mại cú yếu tố nước ngoài ngày càng phỏt triển, đũi hỏi cỏc nghiệp vụ ngõn hàng phải phỏt triển cựng. Đối tượng khỏch hàng cũng như bờn nhận bảo lónh là cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài ngày càng đa dạng. Bờn cạnh đú, loại tiền bảo lónh khụng chỉ là đồng Việt Nam mà yờu cầu bảo lónh bằng ngoại tệ cũng ngày càng phong phỳ.

Tuy nhiờn, để cỏc ngõn hàng cú thể vận dụng cỏc nghiệp vụ linh hoạt trờn thực tiễn phải cần đến khung phỏp lý hoàn thiện. Về nội dung này, Quyết định 26 chỉ duy nhất đề cập trong Khoản 4 Điều 8, theo đú "trường hợp khỏch

hàng là tổ chức hoặc cỏ nhõn nước ngoài thỡ ngoài cỏc điều kiện nờu trờn phải tuõn thủ cỏc quy định về quản lý ngoại hối của Việt Nam" [14]. Ngoài ra

khụng cú quy định nào liờn quan về loại tiền bảo lónh là đồng Việt Nam hay ngoại tệ.

Tuy nhiờn, trong cỏc quy định về quản lý ngoại hối, trong đú chủ chốt cú thể kể đến Phỏp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 và Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh ngoại hối, đều khụng cú quy định đề cập cụ thể về việc phỏt hành bảo lónh bằng ngoại tệ hay đối tượng được phộp nhận bảo lónh bằng ngoại tệ. Cụ thể tại Điều 29 Nghị định 160 đề cập "trờn lónh thổ Việt Nam,

mọi giao dịch, thanh toỏn, niờm yết, quảng cỏo của người cư trỳ, người khụng cư trỳ khụng được thực hiện bằng ngoại hối, trừ cỏc trường hợp quy định tại Điều này" [2]. Tuy nhiờn, trong cỏc trường hợp được phộp thanh

toỏn bằng ngoại tệ trờn lónh thổ Việt Nam như được liệt kờ tại Điều này thỡ khú cú thể ỏp dụng cho cỏc trường hợp được phộp nhận bảo lónh bằng ngoại tệ.

Nhu cầu phỏt sinh ngày càng nhiều, trong khi khung phỏp lý chưa hoàn thiện đó đẩy cỏc Ngõn hàng vào tỡnh thế khú thực hiện. Thực hiện thỡ cơ sở phỏp lý khụng rừ ràng, khụng thực hiện thỡ khụng đỏp ứng được nhu cầu khỏch hàng, trong khi nhu cầu khỏch hàng là cú thực và hợp lý. Do đú việc xem xột quy định cụ thể về trường hợp này là hoàn toàn cần thiết.

3.2.4. Về nhận bảo lónh của cựng tổ chức tớn dụng

Như tỡnh huống chỳng tụi đó đề cập tại Chương 2, việc cỏc Chi nhỏnh trong cựng một Ngõn hàng nhận bảo lónh của nhau để bảo đảm cho nghĩa vụ của Khỏch hàng là một việc làm hết sức rủi ro và khụng cú cơ sở phỏp lý.

Theo định nghĩa thỡ Bờn bảo lónh là "tổ chức tớn dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lónh" [14] và "Bờn nhận bảo lónh là cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước cú quyền thụ hưởng bảo lónh của tổ chức tớn dụng" [14]. Như vậy về chủ thể phỏt hành bảo lónh theo định nghĩa tại Quyết định 26 đó khỏ rừ ràng, chớnh là cỏc TCTD, và:

Người đại diện theo phỏp luật của tổ chức tớn dụng cú thẩm quyền ký cỏc văn bản bảo lónh của tổ chức tớn dụng. Người đại diện theo phỏp luật của tổ chức tớn dụng cú thể ủy quyền hoặc ban hành văn bản quy định thẩm quyền ký văn bản bảo lónh của cỏc chức danh trong hệ thống của tổ chức tớn dụng, phự hợp với quy định phỏp luật [14].

Do đú, việc ký phỏt hành bảo lónh của Chi nhỏnh TCTD chỉ là ký phỏt hành bảo lónh theo ủy quyền và vẫn phải phỏt hành bảo lónh với tư cỏch của chớnh TCTD đú. Việc hai Chi nhỏnh của cựng TCTD nhận bảo lónh của nhau cú thể được hiểu là TCTD đó giao dịch với chớnh mỡnh, khi đú mọi rủi ro cú thể phỏt sinh sẽ thuộc về TCTD.

Tuy nhiờn, thuật ngữ "tổ chức cú quyền thụ hưởng bảo lónh của tổ chức tớn dụng" trong khỏi niệm Bờn nhận bảo lónh lại rất khú xỏc định trờn thực tế. Do đú, nờn chăng văn bản phỏp luật về bảo lónh nờn quy định rừ việc cỏc chi nhỏnh của cựng một TCTD nhận bảo lónh của nhau là khụng được phộp, từ đú sẽ hạn chế được trường hợp này trờn thực tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)