Đối với Bộ Lao Động – Thƣơng Binh – Xã Hội

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm thuộc hệ thống công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95)

6. Kết cấu của đề tài:

3.3.3. Đối với Bộ Lao Động – Thƣơng Binh – Xã Hội

Xây dựng chính sách đảm bảo quyền lợi chính đáng cho ngƣời lao động, đồng thời hỗ trợ chi phí, đầu tƣ cho các Trung tâm GTVL khắc phục những yếu kém trong và ngoài công việc.

Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển đồng bộ có tính tổ chức của hệ thống Trung tâm GTVL công lập, các chế độ và đãi ngộ mang lại cần phải tối ƣu hóa lợi ích của thành viên tại trung tâm từ đó nhận đƣợc sự cống hiến hết mình trong công việc từ họ.

Đƣa ra những khuyến cáo chế tài đối với các doanh nghiệp chƣa thực sự trân trọng ngƣời lao động hay những Trung tâm GTVL làm việc không có tính trách nhiệm đối với ngƣời lao động.

Tóm lại, những giải pháp đề xuất cho Trung tâm GTVL và kiến nghị với Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội cùng có mục tiêu chung là góp phần giảm bớt gánh nặng thất nghiệp của ngƣời lao động, giúp cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm phù hợp với bản thân và ôn định phát triển lâu dài. Từ đó góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế nƣớc nhà.

KẾT LUẬN

Mục tiêu quan trọng nhất của nghiên cứu này nhƣ đã trình bày ở phần mở đầu là xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời lao động đối với các dịch vụ tƣ vấn việc làm của các Trung tâm GTVL hệ thống công lập trên địa bàn TPHCM; từ đó đề xuất một số giải pháp cải thiện những nhân tố yếu kém và nâng cao mức độ hài lòng của dịch vụ việc làm cho ngƣời lao động đang sinh sống và làm việc trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua những kết quả nghiên cứu đạt đƣợc.

Trên cơ sở lý luận về chất lƣợng dịch vụ, các điều tra, đánh giá chất lƣợng dịch vụ việc làm, sự hài lòng, mô hình lý thuyết của Parasuraman... mô hình nghiên cứu biểu diễn sự tác động của các nhân tố chất lƣợng dịch vụ việc làm đến sự hài lòng của của ngƣời lao động đƣợc xây dựng cùng với các giả thuyết đƣợc trình bày tại chƣơng 1.

Các bƣớc trình bày, nghiên cứu thực nghiệm bao gồm phƣơng pháp nghiên cứu, kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu. Việc này đƣợc thực hiện qua hai bƣớc chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức với hai phƣơng pháp là định tính và định lƣợng:

Đối với nghiên cứu sơ bộ:

- Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận và làm việc nhóm với dàn bài, nội dung có sẵn, nghiên cứu này nhằm điều chỉnh và bổ sung vào mô hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ việc làm đồng thời làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi điều tra.

Đối với nghiên cứu chính thức:

- Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và lấy ý kiến với kích thƣớc mẫu là n = 618; đƣợc thực hiện thông qua việc kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mô hình này sau đó đƣợc kiểm định bằng hồi quy tuyến tính đa biến để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc.

sẽ trình bày những giải pháp để nhằm nâng cao sự hài lòng của ngƣời lao động đối với chất lƣợng dịch vụ GTVL tại Trung tâm GTVL công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đƣa ra những kiến nghị đối với các trung tâm và Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội.

Kết quả chính và những đóng góp của đề tài:

Qua nghiên cứu cho thấy, thông qua kiểm định và điều chỉnh, các thang đo đạt đƣợc độ tin cậy và giá trị cho phép nhất định. Kết quả chất lƣợng dịch vụ việc làm sau khi phân tích nhân tố EFA còn 4 thành phần là : mức độ tin cậy, cơ sở vật chất, nhân viên và kỹ năng, điều này khác với thang đo SERVPERF ban đầu; đồng thời sau khi phân tích hồi quy đa biến, 4 nhân tố trên cũng có mối quan hệ với sự hài lòng của ngƣời lao động. Những kết quả này cho thấy:

Thứ nhất: Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực chất lƣợng dịch vụ GTVL có thể tham khảo, sử dụng, điều chỉnh các thang đo lƣờng phù hợp với nghiên cứu của mình trong lĩnh vực tƣơng tự.

Thứ hai: Từ giữa các nhân tố: mức độ tin cậy, kỹ năng và nhân viên dịch vụ đối với sự hài lòng của ngƣời lao động, cơ sở vật chất, năng lực phục vụ có mối quan hệ thuận chiều; có thể xác định đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời lao động để đầu tƣ phát triển, xây dựng chiến lƣợc, đƣa ra giải pháp phù hợp để làm hài lòng những khách hàng của mình nói chung và chất lƣợng dịch vụ nói riêng.

Thứ ba: Từng trƣờng hợp, từng đối tƣợng ngƣời lao động cụ thể sẽ có những nhận xét khác nhau về mức độ hài lòng, cũng nhƣ cảm nhận khác nhau đối với các nhân tố đƣợc điều tra, đánh giá, khảo sát. Cụ thể là với ngƣời lao động có trình độ khác nhau, học vấn khác nhau, ngành nghề khác nhau, kinh nghiệm khác nhau thì mức độ hài lòng và đánh giá đối với các nhân tố là khác nhau.

Cuối cùng, đề tài nghiên cứu thực nghiệm này cũng cung cấp một tài liệu tham khảo cụ thể cho những ai làm luận văn cao học, hoặc nghiên cứu khoa học với những đề tài tƣơng tự, đo lƣờng sự hài lòng về chất lƣợng dịch vụ trong những lĩnh vực chuyên môn tƣơng tự nhƣ đo lƣờng chất lƣợng các ngành dịch vụ khác.

Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế thứ nhất: đề tài này là ở phạm vi nghiên cứu; đề tài nghiên cứu này chỉ đƣợc tiến hành tại TPHCM chứ không phải phạm vi rộng lớn ở nhiều tỉnh lân cận hoặc trên cả nƣớc, hoặc nhiều vùng lãnh thổ khác nhau đem đến hạn chế về cái nhìn tổng thể của lĩnh vực này.

Hạn chế thứ hai: đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành chủ yếu tập trung vào chất lƣợng dịch vụ đƣợc ngƣời lao động cảm nhận và sự hài lòng. Đối tƣợng đƣợc thực hiện đang sinh sống và làm việc tại TPHCM nên mức độ xác thực của thang đo chất lƣợng chƣa đƣợc tổng quát, chƣa đƣợc cao.

Hạn chế thứ ba: đề tài nghiên cứu chỉ tập trung đo lƣờng sự hài lòng của ngƣời lao động đã đƣợc sử dụng và tiếp xúc với các Trung tâm GTVL. Những nhân tố cá nhân, nhân tố tình huống, hay ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực này chƣa đƣợc khảo sát và tham khảo nên không thể bao quát đƣợc toàn bộ chất lƣợng dịch vụ GTVL.

Cuối cùng, đây là đề tài nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện trong thời gian tƣơng đối ngắn. Mỗi thời điểm thực hiện nghiên cứu khác nhau các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng về chất lƣợng dịch vụ của ngƣời lao động cũng khác nhau nên giá trị thống kê là không thể hoàn toàn chính xác. Tất cả những hạn chế, khó khăn trên sẽ là tiền đề, phƣơng hƣớng cho những hƣớng nghiên cứu đề tài, nghiên cứu khoa học tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, Nhà Xuất Bản Hồng Đức.

2. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trƣờng, NXB Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

3. Nguyễn Thị Cành (2007), Phƣơng pháp và phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB đại học quốc gia TPHCM.

4. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố: “Thanh niên vùng đô thị hóa và vấn đề việc làm – trƣờng hợp TP. Hồ Chí Minh”.

5. Ban điều hành đề án 103 – Trung ƣơng đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2011), Sổ tay cán bộ Đoàn cơ sở về nghề nghiệp việc làm, Nhà xuất bản Thanh niên.

6. Cẩm nang dịch vụ việc làm (2005), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

7. Quyết định số 103/2008/QĐ-Trung tâm g ngày 21 tháng 7 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015.

8. Nghị định Chính phủ số 19/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2005 về Quy định điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức GTVL.

9. Ủy ban quốc gia về thanh niên Việt Nam (2007), “Tài liệu hội thảo Kế hoạch triển khai đề án hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm”.

10.Bộ Luật Lao đông số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012

11.Dự thảo Luật việc làm lần 6 trình Quốc Hội Khóa XIII - Kỳ họp thứ 4 năm 2013

TIẾNG ANH:

12. Employment Ontario (2012), Employment services Performance management system for service delivery site managers.

13. Prof. Romano Toppan – University of Verona (2013), Public and private employment services: Towards a quality assurance system.

14. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988). SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perception of service quality,

Journal of Retailing, Vol.64, pp.12-40.

15. Parasuraman A., Zeithaml V. & Berry L. (1991), “Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale”, Journal of Retailing, Vol 67, No.4. 16.Brian Habing – University of South Carolina – October 15, 2003, “Exploratory

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào Anh/Chị!

Tôi tên là... Hiện tôi đang thực hiện một nghiên cứu đánh giá Đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với dịch vụ việc làm của các trung tâm GTVL(Trung tâm GTVL) thuộc hệ thống công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chúng tôi rất biết ơn Anh/Chị đã dành thời gian để trả lời một số câu hỏi của chúng tôi. Thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho các mục đích nghiên cứu.

PHẦN I. CÂU HỎI GẠN LỌC ĐỐI TƢỢNG

C1. Anh/Chị vui lòng cho biết, anh/chị có đang làm trong các ngành nghề nào sau đây?

Nhà quảng cáo, nghiên cứu thị trƣờng 1 Ngƣng trả lời Báo chí/ truyền thanh/ truyền hình 2 Ngƣng trả lời Cán bộ tuyển dụng tại doanh nghiệp 3 Ngƣng trả lời Nhân viên tƣ vấn tại trung tâm việc làm 4 Ngƣng trả lời

Ngành nghề khác 5 Tiếp tục

C2. Trong 6 tháng qua anh/chị có tham gia cuộc phỏng vấn nào của công ty nghiên cứu thị trƣờng hay không?

Có 1 Ngƣng trả lời

Không 2 Tiếp tục trả lời

C3. Anh/chị thuộc nhóm đối tƣợng nào sau đây?

Ngƣời đang tìm việc làm 1 Tiếp tục trả lời

Ngƣời đang đi làm 2 Tiếp tục trả lời

Nhóm ngƣời khác 3 Ngƣng trả lời

C4. Anh/chị có biết đến và có sử dụng các dịch vụ của trung tâm GTVL không?

Có 1 Tiếp tục trả lời

Không 2 Ngƣng trả lời

a. Năm nhất b. Năm hai

b. Năm ba d. Năm tƣ

C6. Anh/ chị có đang ở trọ không?

a. Có b. Không

PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH

Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị về các phát biểu sau đây theo thang điểm từ 1 đến 5 (1=Hoàn toàn không đồng ý; 2=Không đồng ý; 3=Bình thường; 4=Đồng ý; 5 =Hoàn toàn đồng ý)

S T T

NỘI DUNG Hoàn

toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mức độ tin cậy 1 Trung tâm GTVL cung cấp thông tin đầy

đủ, rõ ràng.

1 2 3 4 5

2 Những thông tin của Trung tâm GTVL mang lại sự tin cậy an toàn cho ngƣời lao động

1 2 3 4 5

3 Quy trình tƣ vấn giới thiệu của Trung tâm GTVL mang lại cảm giác an tâm cho ngƣời lao động.

1 2 3 4 5

4 Nguồn tuyển dụng việc làm rõ ràng và đáng tin cậy

1 2 3 4 5

5 Thời gian hoạt động làm việc của trung tâm đúng với thời gian hành chính chung.

1 2 3 4 5

7 Cách đánh giá năng lực của ngƣời lao động tại trung tâm chính xác và chi tiết

1 2 3 4 5

8 Các dữ liệu và thông tin về ngƣời lao động đƣợc lƣu lại quản lý chặt chẽ và chính xác.

1 2 3 4 5

Mức độ đáp ứng 9 Trung tâm luôn thông báo đầy đủ và kịp

thời đến ngƣời lao động các vấn đề nhƣ việc làm, quy chế, phúc lợi, đãi ngộ…

1 2 3 4 5

10 Những thông tin của Trung tâm GTVL luôn đƣợc cập nhật nhanh chóng, kịp thời.

1 2 3 4 5

11 Các việc làm tại trung tâm đa dạng, phong phú, đáp ứng đƣợc nhu cầu tuyển dụng thực tế.

1 2 3 4 5

12 Tƣ vấn viên luôn sẵn sàng và nhiệt tình giải đáp những thắc mắc chính đáng của ngƣời lao động

1 2 3 4 5

13 Lợi ích và đãi ngộ của việc làm mang lại sự hấp dẫn cho ngƣời lao động

1 2 3 4 5

14 Nhân viên của Trung tâm GTVL luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.

1 2 3 4 5

Năng lực phục vụ

15 Kỹ năng giao tiếp với ngƣời lao động tốt. 1 2 3 4 5 16 Kỹ năng lập kế hoạch và giới thiệu công

việc cho ngƣời lao động tốt

1 2 3 4 5

17 Khả năng lắng nghe và nắm bắt thông tin tốt.

1 2 3 4 5

mới đáp ứng công việc

19 Khả năng phán đoán và suy luận chính xác nhu cầu của ngƣời lao động

1 2 3 4 5

20 Khả năng kết nối giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động

1 2 3 4 5

Mức độ cảm thông 21 Sự cần thiết và khó khăn của ngƣời lao

động luôn đƣợc tƣ vấn viên thấu hiểu

1 2 3 4 5

22 Môi trƣờng làm việc tại trung tâm mang lại cảm giác thân thiện gần gũi với ngƣời lao động

1 2 3 4 5

23 Tƣ vấn viên quan tâm đến lợi ích của ngƣời lao động

1 2 3 4 5

24 Tƣ vấn viên tận tâm với nghề, sẵn sàng chia sẻ mọi thắc mắc và giúp đỡ ngƣời lao động

1 2 3 4 5

25 Trung tâm GTVL hiểu đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động và luôn giúp đỡ ngƣời lao động

1 2 3 4 5

26 Tƣ vấn viên hiểu đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động và quan tâm đến ngƣời lao động

1 2 3 4 5

27 Các khiếu nại, thắc mắc của ngƣời lao động đƣợc Trung tâm GTVL giải quyết thõa đáng.

1 2 3 4 5

28 Trung tâm luôn xem lợi ích của ngƣời lao động là phƣơng châm cho mọi hành động

1 2 3 4 5

Cơ sở vật chất 29 Vị trí Trung tâm GTVL phù hợp, dễ tìm

kiếm

30 Trung tâm GTVL trang bị đầy đủ các thủ tục, thiết bị cần thiết cho ngƣời lao động

1 2 3 4 5

31 Bảng tin việc làm và yêu cầu việc làm đƣợc trang bị rõ ràng đầy đủ

1 2 3 4 5

32 Số lƣợng việc làm tại trung tâm là đa dạng và phong phú

1 2 3 4 5

33 Các dịch vụ hỗ trợ khác nhƣ hội thảo hƣớng nghiệp, đào tạo kỹ năng phỏng vấn đƣợc thực hiện tốt

1 2 3 4 5

34 Trang Web của Trung tâm GTVL luôn cung cấp thông tin cần thiết và liên tục đƣợc cập nhật

1 2 3 4 5

35 Hệ thống các Trung tâm GTVL làm việc và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc

1 2 3 4 5

Sự hài lòng của ngƣời lao động 36 Anh/chị hài lòng với chất lƣợng dịch vụ tại

Trung tâm GTVL

1 2 3 4 5

37 Anh/chị rất yên tâm và tin cậy các thông tin của Trung tâm GTVL

1 2 3 4 5

38 Anh/chị sẽ giới thiệu với ngƣời thân và bạn bè về Trung tâm GTVL khi họ có nhu cầu

1 2 3 4 5

ĐỀ XUẤT: Theo Anh/ Chị Trung tâm GTVL phải làm gì để tăng cƣờng sự hài lòng của ngƣời lao động đối với công tác GTVL tại Trung tâm GTVL ?

... ... ... ... ...

...

PHẦN III: THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI.

Anh/Chị vui lòng cho chúng tôi biết thêm những thông tin về anh/chị : Họ và Tên:

Giới Tính: Nam  Nữ  Tuổi:……… Địa Chỉ:

PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH ALPHA 1. NHÂN TỐ ĐỘ TIN CẬY

Bảng Thống kê danh mục (Item Statistics)

Mean

Std.

Deviation N

TRUNG TAM GTVL CUNG CAP THONG TIN DAY DU, RO RANG 3.56 1.100 606

NHUNG THONG TIN CUA TRUNG TAM GTVL MANG LAI SU TIN CAY AN TOAN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ việc làm thuộc hệ thống công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 95)