Nụng nghiệp, nguyờn nhõn chủ yếu của sự mất cõn bằng do hoạt động cuả con ngườ

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 62)

II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LấN éỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜ

b. Nụng nghiệp, nguyờn nhõn chủ yếu của sự mất cõn bằng do hoạt động cuả con ngườ

Vào đầu thời éồ đỏ mới, tỏc động của con người lờn sinh quyển gia tăng bằng nhiều mức độ với sự khỏm phỏ ra nghề nụng và từ đú gõy ra sự gia tăng dõn số chưa từng cú. Nụng nghiệp tạo nờn cuộc cỏch mạng cụng nghệ thứ hai của nhõn loại và chi phối tất cả cỏc cấu trỳc xó hội từ thời bấy giờ mói cho đến thời gian gần đõy và hiện và cũn ở nhiều nước thuộc thế giới thứ ba.

Sự phỏt triển của nụng nghiệp cũng gõy ra một sự xỏo trộn lớn của sinh quyển bởi con người. Nú đẩy mạnh cỏc biến đổi hệ động vật kể trờn bằng cỏch gia tăng tốc độ tiờu diệt cỏc động vật lớn mà cỏc nhà chăn thả xem như là cỏc loài cạnh tranh với gia sỳc. éặc biệt sự mở rộng nụng nghiệp được đặc trưng bởi sự thay thế cỏc hệ sinh thỏi. Loạt thúai biến: Lõm -> Mục -> Nụng được thể hiện bởi sự thay thế từ hệ sinh thỏi rừng cao đỉnh bằng đồng cỏ chăn thả rồi tới đất trồng trọt.

Nụng nghiệp vỡ thế đặc trưng bởi sự tiờu diệt thảm thực vật nguyờn thủy trờn cỏc diện tớch rộng lớn, nhường chỗ cho một số ớt loài cõy trồng mà con người chọn lựa phự hợp với nhu cầu thức ăn của mỡnh.

Sự mở rộng nụng nghiệp cú ảnh hưởng tai họa cho nhiều hệ sinh thỏi đất liền. Sự phỏ rừng ồ ạt, sự sử dụng đất cẩu thả đó làm kiệt quệ cỏc vựng đất rộng lớn ở vựng ụn đới và nhiệt đới. Sự tàn phỏ rừng ở thời Trung Cổ cho thấy thỏi độ của con người đối với cõy cỏ. Nú xảy ra khắp mọi nơi và ở cỏc nền văn minh cổ xưa như Phỏp, hay Trung Hoa. Cần nhớ rằng hiện nay Trung Hoa chỉ cú 8% diện tớch đất che phủ bởi rừng trong khi con số này là 70% vào thời éồ éỏ mới.

Ngoài sự tạo ra cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp, trong đú sự đa dạng về loài là thấp nhất vỡ người ta loại bỏ cỏc vật canh tranh với cõy trồng, nụng nghiệp cũn thuần húa một ớt loài động vật trong đú cú một số để lấy sức kộo. Do đú con người làm gia tăng khối lượng thực phẩm trờn một đơn vị diện tớch và một lượng năng lượng cơ học cần thiết.

Nụng nghiệp cũng cho phộp sự định cư và xuất hiện cỏc khu tập trung với sự tạo lập cỏc thành phố đầu tiờn. Trong khi người thợ săn thời éồ éỏ cũ cần khoảng 20 km2 đất để sinh sống cho nờn ở cỏch xa nhau thỉ người nụng dõn ở thời kỳ éồ éỏ mới chỉ cần vài ha là đủ. Mặt khỏc, sự phỏt hiện ra cỏch bảo quản ngũ cốc cho phộp tạo nờn cỏc dự trữ và thuận lợi cho sự thay đổi từ du mục sang định cư.

Nhưng bất hạnh thay sự sử dụng cẩu thả đất ven, sự tưới cú hệ thống cỏc đất mà cấu trỳc thổ nhưỡng khụng chịu được và sau cựng sự chăn thả quỏ mức gõy ra cỏc hậu quả tai hại cho cỏc mụi trường khai thỏc.

Sự hủy hoại cỏc quần xó thực vật tự nhiờn là khởi đầu cho sự khụ hạn hay sự sa mạc húa toàn bộ cỏc vựng đất dựng cho trồng trọt hay chăn thả. Việc dựng lửa bởi cỏc mục đồng tiền sử nhằm mục đớch cải taọ thành nơi sinh sống của đàn gia sỳc đó tàn phỏ nhiều khu rừng nguyờn sinh cỏch đõy hàng chục ngàn năm ở nhiều nơi của vựng éịa Trung Hải.

Sự tổn hại khụng phục hồi của mụi trường tự nhiờn đó hoàn tất trờn nhiều vựng vào đầu cụng nguyờn. éú là trường hợp của vựng Lưỡi Liềm phỡ nhiờu. Mệnh danh là cỏi nụi của nền văn minh, vựng đất này cú hỡnh cỏnh cung, kộo dài từ phớa nam Palestine đến phớa bắc Syrie và Mộsopotamie, từ đú kộo dài đến tận phần phớa éụng của Iran. Chớnh ở đú nụng nghiệp đó ra đời, cỏch nay 10.000 năm: người ta cú bằng chứng về sự trữ hạt ngũ cốc và sự nuụi cừu từ thiờn niờn kỷ thứ IX ở di tớch Zawi, Chemi và Irak. Ngày nay sa mạc trải rộng trờn nhiều địa

điểm tiền sử cuả Trung éụng, nơi mà trước đõy 8000 năm cỏc nền văn minh nụng nghiệp phỏt triển mạnh mẽ. Sự khai thỏc quỏ mức cỏc sinh cảnh này đó tàn phỏ dần dần cỏc rừng cõy, thảm thực vật thứ sinh rồi đất đai... Cho đến thời gian gần đõy và mặc dự sự tiến bộ của canh tỏc và cụng nghệ, cỏc xó hội khỏc nhau vẫn cũn giữ một nền tảng chung đó cú từ thời éồ éỏ mới. Cho dự cơ sở xó hội kinh tế cú ra sao, cỏc xó hụị này vẫn cho thấy một cấu trỳc cơ bản là nụng nghiệp.

Mặc dự sự phỏt triển nhanh của thành phố và sự xuất hiện của cỏc hoạt động kỹ nghệ, đa số dõn chỳng vẫn sống nhờ nụng nghiệp. Như vậy tỏc động của con người lờn mụi trường về cơ bản là khụng đổi cho mói đến giữa thế kỷ thứ 19, lỳc bắt đầu cỏc khỏm phỏ khoa học của chủ nghĩa tư bản đỏnh dấu sự phỏt triển cuả nền văn minh cụng nghệ đương thời.

Rốt cuộc, nền văn minh nụng nghiệp khụng làm biến đổi chu trỡnh vật chất và dũng năng lượng trong sinh quyển; thậm chớ người ta cũn cú thể núi rằng hệ sinh thỏi con người trong hỡnh thỏi xó hội như vậy hoà nhập vào toàn bộ cỏc hiện tượng sinh thỏi học tự nhiờn.

Sự đa dạng của hệ sinh thỏi này mặc dự cú đơn giản húa, vẫn cũn ở mức cao: đồng cỏ tự nhiờn, rẫy, rừng, cỏc diện tớch đa canh tạo nờn nhiều nơi ở ớt hoặc khụng bị biến đổi.

Ngoài ra, HST này gồm cỏc sinh vật sản xuất sơ cấp (cõy trồng hay tự nhiờn) được con người ăn trực tiếp hay qua trung gian cỏc sinh vật sản xuất thứ cấp (thỳ nuụi, thỳ rừng...) hay dựng làm nguyờn liệu (gỗ, sợi...). Con người là sinh vật tiờu thụ chớnh cuả hệ sinh thỏi, trong đú cũng cú một sinh khối đỏng kể cỏc thỳ hoang dó. Tất cả sản lượng tiờu thụ bởi con người đều được biến thành chất thải phõn hủy sinh học được sử dụng bởi cỏc sinh vật phõn hủy. Cỏc sinh vật này phõn hủy hoản toàn cỏc chất thải trờn và khoỏng hoỏ thành cỏc hợp chất đơn giản (phosphat, nitrat và cỏc muối khoỏng khỏc) được sử dụng bởi cỏc sinh vật tự dưỡng. Do đú nước và đất cú đầy đủ khả năng tự làm sạch và chu trỡnh vật chất khụng bị xỏo trộn. Năng lượng mà con người sử dụng cũn thấp và phõn tỏn.

Túm lại, HST con người trong nền văn minh nụng nghiệp cho thấy một độ ổn định cao. Hoạt động của con người trong xó hội nụng thụn hũa nhập vào tổng thể chu trỡnh vật chất và khụng làm biến đổi dũng năng lượng sinh quyển. Nú khụng giống với nền văn minh cụng nghệ sau này.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w