III. ễ NHIỄM KHễNG KHÍ
a. Thỏn khớ (CO2, dioxyd carbon)
CO2 là chất cấu tạo bỡnh thường của khớ quyển. Nồng độ 350ppm (1988), nhưng khụng ổn định mà tăng liờn tục từ cuối thế kỷ trước. Chủ yếu là do người ta dựng nhiờn liệu húa thạch để tạo năng lượng. Năm 1986 tổng số năng lượng tạo ra trờn thế giới đó vượt 11 tỉ tấn đương lượng carbon, mà 9/10 là từ nhiờn liệu húa thạch.
Biết rằng 12g C khi bị đốt chỏy tạo ra 44g CO2 , ta thấy lượng CO2 tạo ra từ sự oxyd hoỏ số nhiờn liệu trờn lớn cỡ nào. Ước lượng cú 19 tỉ tấn CO2 thải vào khớ quyển trong năm 1985 do văn minh kỹ nghệ (Ramade, 1989).
Việc sử dụng nhiờn liệu hoỏ thạch ngày càng tăng hơn một thế kỷ nay đó làm xỏo trộn chu trỡnh carbon. Con người đó làm cản trở sự cõn bằng động giữa lượng CO2 thải ra (hụ hấp, lờn men, nỳi lửa) và lượng hấp thu (quang hợp và trầm tớch). Cỏc nhõn tố ổn định sự cõn bằng khụng cũn hữu hiệu, lượng CO2 từ 268ppm vào giữa thế kỷ đó lờn đến 350ppm hiện nay. Sự xỏo trộn chu trỡnh carbon do hoạt động của chỳng ta là 1 hiện tượng sinh thỏi học đỏng quan tõm hàng đầu vỡ cỏc hậu quả của nú cú thể dự kiến được.
Bảng 1. Chủng loại và nguồn gốc cỏc nhúm chất ONKK chớnh
THỂ CHỦNG LOẠI NGUỒN THẢI
THỂ KHÍ
CO2 Nỳi lửa
Hụ hấp của sinh vật Nhiờn liệu húa thạch
CO Nỳi lửa Mỏy nổ
Hydrocarbure Thực vật, vi khuẩn Mỏy nổ
Hợp chất hữu cơ Kỹ nghệ húa học éốt rỏc - Sự chỏy
SO2 và cỏc dẫn xuất của S Nỳi lửa - Nhiờn liệu húa thạch Sương mự biển - Vi khuẩn Dẫn xuất của N Vi khuẩn
Sự đốt chỏy
Chất phúng xạ Trung tõm nguyờn tử Nổ hạt nhõn
THỂ
RẮN Kim loại nặng - Khoỏng Nỳi lửa - Thiờn thạch Xõm thực do giú Nhiều kỹ nghệ Mỏy nổ Hợp chất hữu cơ tự nhiờn hoặc
tổng hợp Chỏy rừng éốt rỏc Nụng nghiệp (Nụng dược) Phúng xạ Nổ hạt nhõn b. Monoxyd carbon, CO
Trong điều kiện tự nhiờn, CO cú hàm lượng rất nhỏ, khoảng 0,1 - 0,1 ppm. Nguồn gốc tự nhiờn của nú cũn chưa biết hết. Nỳi lửa, sự dậy men ở mụi trường hiếm khớ, sấm chớp, chỏy rừng là nguồn chủ yếu của CO.
Cỏc sinh vật biển cũng cú vai trũ đỏng kể. Cỏc tảo nõu như Fucus và Neocystis, sứa Physalia physalis và cỏc sứa ống khỏc cũng cú chứa CO với lượng đỏng kể. Ngoài ra thực vật cũng tạo ra CO khi cỏc tinh dầu thực vật bị oxyd hoỏ.
Mặc dự vậy, sự đốt nhiờn liệu do con người vẫn là nguồn ụ nhiễm chủ yếu. éộng cơ xe hơi là nguồn thải chớnh của CO. Chỉ riờng Hoa Kỳ, trong những năm 1970, cú đến hơn 67 triệu tấn khớ CO thải vào khụng khớ do xe hơi hàng năm. Ngoài ra, sự đốt than đỏ, củi và sự chỏy rừng cũng là nguồn thải CO do con người.
CO cú nhiều tỏc động khỏc nhau lờn sinh vật. Liều quỏ cao sẽ gõy độc cho thực vật vỡ ngăn chặn quỏ trỡnh hụ hấp. éộng vật mỏu núng rất mẫn cảm với CO, vỡ CO kết hợp với hemoglobin, tạo thành carboxyhemoglobin, làm cỏc tế bào thiếu oxygen, gõy ngạt thở. Hớt khụng khớ ụ nhiễm 6,4 x 1000 ppm CO trong vũng 2 phỳt gõy nhức đầu và choỏng vỏng, trong
vũng 15 phỳt cú thể bất tỉnh và tử vong. Liều 100ppm CO được xem là giới hạn tối đa cho phộp (Ramade, 1987).
c. Hydrocarbon, Cx Hy
Thực vật là nguồn tạo ra Cx Hy thuộc nhúm terpốne tự nhiờn. Cũn nguồn nhõn tạo là do mỏy nổ hay diesel cũng như lũ sưởi dựng dầu cặn (fuel). Sự chỏy khụng trọn vẹn cỏc hợp chất CxHy khụng no sẽ tạo ra peroxy-acyl-nitrates (PAN) trong khụng khớ đụ thị bị ụ nhiễm nặng và nắng nhiều gõy nờn sương mự quang húa (Smogs photochimiques). Cũng trong quỏ trỡnh chỏy khụng hoàn toàn sẽ tổng hợp nờn chất Cx Hy đa vũng gõy ung thư, như benzo-3,4- pyrene, benzanthracốne...