TèNH TRẠNG MễI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 158)

Theo Bộ KHOA HỌC CễNG NGHỆ và MễI TRƯỜNG, 2008 thỡ mụi trường của nước ta bị suy thoỏi và ụ nhiễm trầm trọng, thể hiện qua cỏc mặt sau đõy.

1. Suy thoỏi và ụ nhiễm đất TOP

Như đó biết, ắ diện tớch đất đai của VN thuộc về mien nỳi và trung du, nờn quỏ trỡnh xúi mũn đất và rửa trụi cỏc chất dinh dưỡng xảy ra với cường độ mạnh. Tớnh đến năm 2008 vẫn cũn hơn 5 triệu ha đất trống đồi nỳi trọc. éộ ẩm cao, mưa nhiều, bóo lớn nờn cỏc quỏ trỡnh suy thoỏi diễn ra nhanh chúng, nờn khai thỏc đất khụng hợp lý, nhất là vựng đất dốc khụng cú rừng che phủ. Cỏc chất dinh dưỡng bị rữa trụi cú thể đến 150-170 tấn/ha/năm ở đất dốc 20-220. Ngoài ra hàm lượng khoỏng vi lượng rất ớt, pH giảm mạnh, lớp mặn bị kết vún, đỏ ong húa dẫn tới mất khả năng canh tỏc.

Ngoài việc đất mất canh tỏc, hay giảm độ phỡ nhiờu của đất, thỡ việc sử dụng khụng hợp lý đất và nước trờn cỏc lưu vực sẽ gõy hiện tượng bồi lấp dũng sụng, lũng hồ, cửa biển.

Ở miền Trung, giú đẩy cỏc cồn cỏt duyờn hải vào đất liền gõy suy thoỏi đất trầm trọng. Ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, hàng trăm ngàn ha đất màu mở đó bị nhiễm mặn và nhiễm phốn. éất cũn bị xúi lở cỏc vựng dõn cư ven sụng, ven biển. Ngoài ra đất cũn bị suy thoỏi hoặc ụ nhiễm do khai thỏc nụng nghiệp qỳa đỏng, khụng bự đắp đủ số chất khoỏng lấy đi qua nụng sản. Việc dựng phõn tươi để bún ruộng hay việc dựng cỏc chất độc hại làm ụ nhiễm đất.

2. Sự suy thoỏi rừng

Rừng nước ta bị giảm sỳt nghiờm trọng về số lượng cũng như chất lượng. Từ hơn 14 triệu ha (gần 44% diện tớch) năm 1945, đến năm 1995 chỉ cũn khoảng 9,18 triệu ha (27,7%) diện tớch đất cũn rừng. Trong đú rừng giàu, tốt chỉ chiếm dưới 10%, rừng trung bỡnh 23%, cũn lại là rừng nghốo và mới phục hồi. Hiện nay rừng cũn tiếp tục bị suy thoỏi nghiờm trọng, đặc biệt là chất lượng rừng, nếu khụng cú biện phỏp hữu hiệu thỡ trong vài thập kỷ tới nước ta sẽ khụng cũn rừng.

3. Suy thoỏi và ụ nhiễm nước

Vào mựa khụ, nhiều vựng bị thiếu nước trầm trọng (éồng Văn, Lai Chõu...) Hạn hỏn kộo dài trong năm 1993 và 1994 tại nhiều tỉnh Trung Bộ, đặc biệt là Quảng Trị gõy thiệt hại nghiờm trọng. Ngược lại mựa mưa, xuất hiện nhiều cơn lũ đặc biệt lớn, lũ cỏc dũng sụng lờn cao kộo dài nhiều ngày gõy ỳng ngập, làm thiệt hại nghiờm trọng đến người và tài sản.

ễ nhiễm nước mặt ngày càng phỏt triển do chất thải cụng nghiệp, nụng nghiệp, giao thụng vận tải thủy bộ, khu dõn cư và sự rửa trụi trờn cỏc bề mặt sụng suối.

Nước ngầm ngày càng sử dụng nhiều. Nhưng do khụng quản lý tốt, sử dụng quỏ mức nờn suy thoỏi về lượng và chất. Từ đú nước mặn xõm nhập nhiều nơi, cựng lớp nước thải sinh hoạt, cụng nghiệp, gõy lỳn đất, nước ngầm khụng đủ hay khụng cũn sử dụng được.

4. Suy thoỏi và ụ nhiễm khụng khớ(ONKK) TOP

Mụi trường khụng khớ ở cỏc đụ thị, khu cụng nghiệp và cỏc vựng sản xuất bị suy thoỏi ảnh hưởng đến sức khỏe người dõn. ONKK là do cỏc húa chất độc trong sản xuất cụng nghiệp (chỡ, benzen, clor...), trong nụng nghiệp (nụng dược) và sinh hoạt (chật chội, đụng đỳc, nhà ổ chuột).

5. Suy thoỏi và ụ nhiễm mụi trường biển

Việt Nam cú 3260 km bờ biển và trờn 3000 đảo với cỏc vựng đặc quyền kinh tế trờn 1 triệu km2. Biển éụng cú nhiều cỏ nhưng cú nhiều nguy cơ bị nhiễm bẩn do cỏc luồng tàu đi và tại cỏc cảng, nờn ụ nhiễm Hydrocacbon ở đõy là khỏ cao.

Cỏc vựng ngập mặn, đầm phỏ và rạng san hụ bị khai thỏc quỏ đỏng và sử dụng những phương tiện khụng hợp phỏp (mỡn, thuốc độc, lưới diệt chủng, phỏ rừng nuụi tụm...)

6. Suy thoỏi sự đa dạng sinh học

Tài nguyờn sinh học của nước ta rất phong phỳ, Việt Nam là 1 trong 15 trung tõm ĐDSH cao nhất thế giới. Theo dự đoỏn thỡ Việt Nam cú khoảng 12.000 loài thực vật, trong nhiều loài cho gỗ quớ, làm dược liệu và cỏc mục đớch khỏc.

éộng vật gồm 273 loài thỳ, 774 loài chim, 180 loài bũ sỏt, 80 loài lưỡng thờ, 475 loài cỏ nước ngọt, 1650 loài cỏ biển và hàng ngàn loài động vật khụng xương sống.

Sự tàn phỏ rừng, săn bắt quỏ mức, đỏnh cỏ bằng mỡn... phỏ hủy và thu hẹp mụi trường sống làm giảm số lượng loài, gõy tuyệt chủng hoặc nguy cơ tuyệt chủng một số loài. Việc bỏn thịt thỳ rừng, xuất lậu thỳ, chim qua biờn giới... gúp phần làm suy thoỏi tài nguyờn sinh vật nước ta.

7. Suy thoỏi và ụ nhiễm mụi trường đụ thị

Hiện nay (2008), nước ta cú 62 khu cụng nghiệp và 2 khu cụng nghệ caođược phõn bố trờn 27 trong số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc. Đặc điểm chung của cụng nghiệp VN là cú quy mụ vừa và nhỏ, rất phõn tỏn, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường nước, khụng khớ và CTR. Khoảng 90% cơ sở sản xuất cũ khụng cú thiết bị xử lớ nước thải mà thải thẳng ra mụi trường.

Hiện nay (2008) chỳng ta cú khoảng 679 khu cụng nghiệp lớn nhỏ, trong đú cú 5 thành phố trực thuộc trung ương. Do hoạt động cụng nghiệp và giao thụng vận tải mà mụi trường khụng khớ ở đõy đang bị suy thoỏi khỏ nghiờm trọng.

8. Suy thoỏi và ụ nhiễm mụi trường nụng thụn

Diện tớch đất trồng chia đầu người ngày càng giảm do dõn số tăng nhanh. Thõm canh dất quỏ đỏng khụng đỳng kỹ thuật, phỏ rừng để lấy đất canh tỏc cõy lương thực làm đất bị suy thoỏi. Nhà ở chưa bảo đảm cho cuộc sống, thiếu vệ sinh, thiếu diện tớch... nước uống sạch cho vựng nụng thụn nhất là vựng rừng nỳi là vấn đề cấp thiết.

Vấn đề nhiễm độc do húa chất trong nụng nghiệp cho rau, quả, cỏ tụm... là vấn đề y tế cụng cộng khụng riờng cho dõn nụng thụn mà cho cả dõn đụ thị. Nhiễm độc vụ ý hay cố ý (tự tử do thuốc sỏt trựng) gõy nhiều hậu quả xấu cho gia đỡnh và xó hội. Việc sử dụng nụng dược tràn lan cũn làm giảm đa dạng sinh học.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 158)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w