Bảo vệ cuộc sống hoang dó

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 115)

V. TÀI NGUYấN SINH HỌC A TÀI NGUYấN RỪNG

3. Bảo vệ cuộc sống hoang dó

TOP Hiện nay trờn thế giới cú rất nhiều loài động vật và thực vật hoang dó đang đứng trước nguy

cơ tuyệt chủng. Trước tỡnh hỡnh nầy nhiều tổ chức quốc tế được thành lập nhằm mục đớch tỡm những biện phỏp thớch hợp để bảo vệ những loài hoang dó trờn toàn thế giới: Tổ chức quốc tế bảo vệ thiờn nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn (International Union for the Conversation of Nature and Natural Resources = IUCN ), Hiệp hội quốc tế bảo vệ chim (International

Council for Bird Preservation= ICBP ) và Qũy bảo vệ sinh vật hoang dó thế giới (Word Wildlife Fund= WWF) đó thống nhất quan điểm về nhửng mối đe dọa và nguy cơ tuyệt

chủng của cỏc loài hoang dó hiện nay và đưa ra những biện phỏp bảo vệ những loài nầy. IUCN đó thu thập được một danh sỏch cỏc loài hoang dó trờn thế giới cần được bảo vệ và phổ biến rộng rói gọi là Sỏch éỏ (The Red Data Book).

Ban đầu những hội nghị về bảo vệ sinh vật hoang dó chỉ cú sự tham gia của một số ớt quốc gia và càng về sau càng cú nhiều quốc gia tham gia hơn. Một trong những hiệp định đó được ký kết vào năm 1975 là hiệp định về mậu dịch quốc tế cỏc loài sinh vật cú nguy cơ bị tiờu diệt

(Convention on International Trade in Endangered Species = CITES) dưới sự bảo trợ của

Chương trỡnh nghị sự của Liờn Hiệp Quốc về mụi trường (United Nation Environmental Programme = UNEP), hiệp định nầy được cỏc hội đoàn săn bắn và khai thỏc của 93 quốc gia trờn thế giới ký kết và đưa ra danh sỏch gồm 700 loài đang bị đe dọa và cú nguy cơ tuyệt chủng.

Những qui định ràng buộc trong cỏc hiệp định đó được ký kết đó làm giảm đi sự buụn bỏn trỏi luật phỏp đối với cỏc loài hoang dó cần được bảo vệ. Một số quốc gia như Hoa kỳ, Canada và Liờn xụ tuõn thủ và thực hiện nghiờm tỳc cỏc hiệp định và đó thành cụng trong việc bảo vệ được một số loài thoỏt khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiờn cũng cú một vài quốc gia chưa thực sự quan tõm về việc bảo vệ những loài sinh vật hoang dó nờn thường xảy ra những hoạt động vi phạm cỏc điều khoản đó được ký kết trong hiệp định, điều này làm cho việc bảo vệ cỏc loài hoang dó khụng mang lại kết qủa mong muốn.

Hơn nữa hỡnh phạt về việc mua bỏn sinh vật hoang dó cũn nhẹ đối với người phạm tội dẫn tới tệ nạn buụn lậu càng phỏt triển hơn vỡ lợi nhuận cao của nú, chẳng hạn như năm 1979 tại Hồng Kụng người ta đó bắt giử một người Ethiopie buụn lậu 319 bộ da của một loài Bỏo đốm Chõu Phi cú trị giỏ 160.000 USD nhưng chỉ bị phạt cú 1.540 USD. Singapore được coi là trung tõm quốc tế trong việc trung chuyển những loài hoang dó và cỏc sản phẩm của nú từ nhiều quốc gia ra cỏc nước ngoài, hiện tượng nầy cũng xảy ra ở một số nước khụng cú ký kết vào cỏc hiệp định(Miller, 1988).

Ở Việt Nam, do nhiều nguyờn nhõn như chiến tranh, đốt phỏ rừng, khai thỏc rừng bừa bói, săn bắt quỏ mức, mụi trường sống bị phỏ hủy hoặc thu hẹp, giảm nguồn thức ăn... nờn nguồn tài nguyờn sinh vật giảm sỳt đỏng kể, nhiều loài trở nờn hiếm hoặc cú nguy cơ tuyệt chủng. éược sự hổ trợ và phối hợp của cỏc chuyờn gia từ cỏc tổ chức quốc tế IUCN, ICBP, WWF và NYZS

(Hội éộng vật Newyork) đó tiến hành cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và dự kiến số lượng cỏc loài sinh vật được đưa vào sỏch éỏ của Việt Nam gồm: 78 loài thỳ, 83 loài chim, 54 loài bũ sỏt và lưỡng cư, 37 loài cỏ biển, 38 loài cỏ nước ngọt, 45 loài sinh vật biển, 23 loài động vật khụng xương sống nước ngọt, 2 loài động vật đất, 4 loài cụn trựng và 360 loài thực vật cỏc loại và trong quỏ trỡnh bảo vệ đó cứu được 3 loài thỳ thoỏt khỏi nguy cơ tuyệt chủng như loài Hươu sao (Cervus nippon), Voi (Elephas maximus) và Khỉ vàng (Macaca mulatta).

4. Quản lý động vật hoang dó TOP

Quản lý động vật hoang dó bao hàm việc bảo vệ sự thịnh vượng và nơi cư trỳ của loài hoang dó, nhưng sự thịnh vượng của nú khụng ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của cỏc loài khỏc. Tiến trỡnh quản lý phải được tiến hành theo từng giai đoạn, mà giai đoạn đầu tiờn của tiến trỡnh là phải xỏc định là loài nào, thậm chớ là một nhúm cỏ thể của loài đú cần phải bảo vệ, sau đú là việc chọn nơi thớch hợp nào đú để bảo vệ chỳng và khi tiến hành quản lý phải theo đỳng kế hoạch nhằm đạt được mục tiờu mong muốn. Sự hiểu biết trong kế hoạch quản lý dựa trờn cơ sở của sự hiểu biết về những đặc điểm sinh học của loài cần bảo vệ như thành phần tuổi, tỉ lệ giới tớnh, chỉ số sinh sản, chỉ số tử vong, khả năng tự vệ và khả năng thớch nghi với mụi trường, cỏc nhu cầu về thức ăn, nước, khụng gian, nhiệt độ,... và khả năng biến động của quần thể; những thụng tin nầy cú khả năng thu thập được như phải cú theo dỏi kiểm tra về độ tin cậy của chỳng. Chớnh những sự đũi hỏi phải thực hiện đỳng những điều kiện của tiến trỡnh nờn điều nầy cú thể giải thớch được tại sao núi quản lý động vật hoang dó vừa là một cụng việc cú tớnh khoa học và vừa mang tớnh nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Bai giang môi trường và con người (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w